MẪU NHIỆM VỤ KHẢO SÁT,
THIẾT KẾ PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
(theo Nghị định 06/2021/NĐ-CP)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc
lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------- NHIỆM VỤ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ
PHÁ DỠ Công trình: [tên công trình] Địa điểm xây dựng:
................... Chủ đầu tư:
................................ [ĐỊA DANH], năm ……….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc
lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------
NHIỆM
VỤ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ PHÁ DỠ
Công trình: [tên công trình]
Địa điểm xây dựng:
...................
Chủ đầu tư:
................................
Đơn vị lập nhiệm vụ khảo
sát, thiết kế: ....................
|
[Địa danh], ngày ...... tháng ..... năm ....... |
CHỦ ĐẦU TƯ |
ĐƠN VỊ LẬP NHIỆM VỤ
KHẢO SÁT, THIẾT KẾ |
NHIỆM
VỤ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ PHÁ DỠ
Công trình: [tên công trình]
Địa điểm
xây dựng: ...................
Chủ đầu
tư: ................................
I. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Luật Xây dựng 50/2014/QH13 ngày
18/06/2014 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số
06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản
lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công
trình xây dựng;
Căn cứ Nghị định số
15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số
10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng;
Căn cứ [nêu các
căn cứ pháp lý khác liên quan];
II. Khái quát về công
trình
-
Tên công trình: ……….
-
Chủ đầu tư: ……………..
- Mục tiêu phá dỡ: …………….
-
Quy mô công trình: ……………
-
Địa điểm xây dựng: ………………………..
- Hiện trạng:
………………….
III. Nhiệm vụ khảo
sát
1. Mục đích khảo
sát
Đánh
giá tình trạng hiện hữu của công trình, phục
vụ cho việc nghiên cứu các giải pháp thiết kế
phá dỡ công trình.
Yêu
cầu thực hiện đúng các quy trình khảo sát hiện
trạng, mô tả chính xác tình trạng công trình hiện hữu.
Quy
trình thực hiện:
-
Giai đoạn 1: Khảo sát, thu thập số liệu và
thông tin về đối tượng khảo sát (vật liệu,
sản phẩn, công trình xây dựng ...).
+
Thực hiện thu thập thông tin bằng cách tiến hành
các hoạt động khảo sát, kiểm tra, thử nghiệm,
định lượng những tính chất đặc trưng
của công trình xây dựng.
+
Thu thập thông tin như: đo kích thước, đo
cường độ, đo hiện trạng cấu kiện,
đo dò tìm các khuyết tật của kết cấu,
đo cấu trúc bên trong của kết cấu, khảo sát
đo vẽ các yếu tố cấu thành cấu trúc và nhiều
dạng phương tiện khác nữa: hình vẽ, sơ
đồ, các ký hiệu, ảnh chụp, lời ghi chú, nhận
xét kèm theo, ...
- Giai đoạn 2: Xử lý số liệu
và thông tin.
+ Sau khi hoàn thành công việc khảo
sát, chuyển sang giai đoạn xử lý thông tin vừa thu
thập được.
+ Chọn
lọc để lược bỏ đi những số
liệu hay thông tin nào mang tính dị thường, bất hợp
lý, nằm ngoài quy luật, ... Giữ lại những thông
tin nào là đại diện cho nội dung khảo sát, phản
ánh trực tiếp các đặc trưng kỹ thuật
hay tính chất của đối tượng kiểm định
+ Tổng
hợp, phân tích, tính toán và so sánh kết quả với quy
định của thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng.
- Giai đoạn 3: Đánh giá, kết
luận và kiến nghị.
+ Việc
đánh giá và kết luận dựa vào kết quả xử
lý thông tin của giai đoạn 2, đồng thời dựa
trên cơ sở những yêu cầu của thiết kế
và quy định của tiêu chuẩn áp dụng.
+ Đơn
vị khảo sát đưa ra các kiến nghị, các giải
pháp để đảm bảo việc phá dỡ vừa
đáp ứng mục tiêu của Chủ đầu tư vừa
đáp ứng các điều kiện đảm bảo an
toàn, chất lượng.
2. Phạm vi khảo sát
2.1. Thu thập tài liệu do Chủ đầu tư
cung cấp, bao gồm:
- Hồ sơ khảo sát địa chất
- Hồ sơ thiết kế thi công của công trình
xây dựng;
- Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng;
- Hồ sơ quản lý chất lượng công trình
xây dựng;
- Hồ sơ kết quả các lần khảo sát
trước đó;
- Nhật ký theo dõi tình trạng kỹ thuật của
công trình, hạng mục công trình;
- Các thông tin liên quan khác.
2.2. Thị sát công trình nhằm thu thập thông tin, số
liệu phục vụ việc lập đề cương
kiểm định, trực tiếp quan sát hệ kết cấu
chịu lực chính của công trình, thu thập những hư
hỏng dễ thấy như nghiêng lệch, vết nứt
lớn, độ băng phẳng bề mặt, lún sụt
kết cấu móng…Dự kiến biện pháp tiếp cận
các bộ phận cần kiểm tra, đo đạc…
2.3. Chuẩn bị phương tiện tiếp cận,
trang thiết bị khảo sát.
- Chuẩn bị các phương tiện tiếp cận
đến các bộ phận công trình
- Chuẩn bị các trang thiết bị cần sử
dụng để đo đạc, thử nghiệm, kiểm
tra hiệu chuẩn các máy đo trong phòng thí nghiệm.
2.4. Công tác thực hiện:
- Kiểm tra phần móng:
+ Kích thước móng, độ sâu chôn móng, biện
pháp xử lý nền đất.
+ Tính chất vật liệu móng, trạng thái làm việc
của móng công trình.
+ Kiểm tra điều kiện liên kết giữa phần
móng và phần thân công trình.
+ Tình trạng công trình, nền đất xung quanh, các
dấu hiệu hư hỏng như: lún, nghiêng …, biến dạng
nền hiện trạng
+ Đo vẽ kích thước hình học.
+ Khảo sát hiện trạng các công trình lân cận.
- Kiểm tra phần kết cấu cột, dầm,
sàn, tường chịu lực:
+ Đo vẽ lại hiện trạng công trình, đo
độ nghiêng công trình
+ Dùng thước dây, thước thép đo lại
chính xác kích thước các cấu kiện. Quá trình đo
đạc kích thước, tiết diện các cấu kiện
chịu lực chính của công trình như dầm, cột cần
phải đục tẩy toàn bộ lớp vữa trát, các
lớp hoàn thiện bên ngoài cấu kiện.
+ Kiểm tra bằng phương pháp khoan lấy mẫu
hoặc phương pháp kết hợp siêu âm và súng bật
nẩy.
2.5. Phương pháp, thiết bị:
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng công trình theo
phương pháp đánh giá tổng hợp kết hợp với
công tác đo đạc, kiểm tra chi tiết tại hiện
trường. Tổng hợp thông tin thu thập được
về chất lượng công trình trong quá trình khai thác sử
dụng.
- Phòng thí nghiệm phải đảm bảo đủ
điều kiện hoạt động thí nghiệm chuyên
ngành xây dựng, có giấy chứng nhận theo quy định.
- Các thiết bị sử dụng trong quá trình kiểm
tra hiện trường:
+ Dụng cụ đo đạc: Thước dây,
thước mét;
+ Máy toàn đạc điện tử Nikon model DMT 332,
Máy bộ đàm Kenwood;
+ Máy thủy bình Topcon, Gương đơn, Mia nhôm
3m;
+ Máy ảnh kỹ thuật số;
+ Máy siêu bê tông Matest C372N;
+ Máy siêu âm cốt thép Profometer PM600;
+ Súng bật nảy thử cường độ bê
tông Matest;
+ Máy siêu âm mối hàn;
+ Thước đo chiều rộng vết nứt,
thước mét các loại;
+ Dụng cụ đào đắp: Cuốc, xẻng,
xà beng,...
Và một số dụng cụ kiểm định
chuyên dùng khác.
- Đo vẽ hiện trạng vị trí kích thước
các khối xây dựng chịu lực chính:
+ Để đo đạc, cần sử dụng
các thiết bị, dụng cụ đo. Các thông số cần
chính xác lại gồm: nhịp và bước của các kết
cấu, các thông số liên quan đến bố trí của
các kết cấu trong mặt bằng; các kích thước tiết
diện ngang, chiều cao của các kết cấu; cao độ
và khoảng cách của các nút liên kết, v.v...
+ Căn cứ vào các số liệu thực tế đã
đo được, tiến hành lập mặt bằng bố
trí kết cấu, các mặt cắt, tiết diện làm việc
của các kết cấu chịu lực, các nút liên kết
của kết cấu và của các cấu kiện khác
- Công tác trắc đạc công trình:
+ Công tác trắc đạc công trình bao gồm công tác
đo độ nghiêng của công trình, của các kết cấu
chịu lực chính như cột, tường. Sử dụng
Máy toàn đạc điện tử cho công tác trắc đạc
công trình.
+ Việc đo độ nghiêng được thực
hiện bằng cách đo khoảng cách ngang (khoảng cách
chiếu xuống mặt phẳng nằm ngang) tới các điểm
đặc trưng trên công trình. Đo độ nghiêng được
tiến hành lần lượt tại các vị trí cần
quan trắc và các điểm đánh dấu tại chân kết
cấu, bộ phận công trình. Để tăng độ
chính xác mỗi điểm sẽ được đo 2 lần
và kết quả cuối cùng sẽ lấy bằng giá trị
trung bình của 2 lần đo. Độ nghiêng của công
trình được xác định thông qua việc so sánh các
giá trị của các khoảng cách ngang đo được.
- Kiểm tra cường độ bê tông bằng phương
pháp siêu âm kết hợp với súng bật nẩy
+ Quy trình thực hiện dựa trên tiêu chuẩn TCVN
9335:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thí nghiệm không phá
hủy - xác định cường độ nén sử dụng
kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy.
+ Vị trí thí nghiệm hoặc lấy mẫu để
xác định cường độ ở các vị trí như
sau:
* Các vị trí dự đoán có cường độ
bê tông thấp nhất;
* Các vùng và các cấu kiện có vai trò quyết định
khả năng chịu lực của kết cấu hoặc
cấu kiện;
* Các vị trí có khuyết tật, hư hỏng bê tông
(bê tông bị rỗ, phân lớp; hư hỏng do ăn mòn;
nứt bê tông do nhiệt độ; thay đổi màu sắc
của bê tông, ...).
3. Tiêu chuẩn và quy phạm
áp dụng
TCVN 4419:1987
- Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản
TCVN 9398:2012
- Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu
chung
TCVN 9437:2012
- Khoan thăm dò địa chất công trình
TCVN 9351:2012
– Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện
trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
TCVN 2683:2012
- Đất xây dựng - Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển
và bảo quản mẫu
TCVN 4195:2012
– Phương pháp xác định khối lượng riêng
trong phòng thí nghiệm
TCVN 4196:2012
- Đất xây dựng - Phương pháp xác định -
Độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm
TCVN 4197:2012
– Phương pháp xác định giới hạn dẻo và
giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm
TCVN 4198:2014
- Đất xây dựng – Phương pháp phân tích
thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
TCVN 4195:2012
Đất xây dựng - Phương pháp xác định - Khối
lượng riêng trong phòng thí nghiệm
TCVN 4200:2012
- Đất xây dựng - Phương pháp xác định
tính nén lún trong phòng thí nghiệm
TCVN 4202:2012
– Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối
lượng thể tích trong phòng thí nghiệm
Các tiêu chuẩn,
quy chuẩn và các văn bản khác liên quan hiện hành.
4. Khối
lượng khảo sát (dự kiến):
TT |
Nội
dung công việc |
Đơn
vị |
Khối
lượng |
1 |
Kiểm tra cường độ bê
tông của cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép, chỉ
tiêu cường độ bê tông bằng phương pháp
kết hợp siêu âm + súng bật nẩy cho một cấu
kiện BTCT |
Cấu
kiện |
......... |
2 |
Kiểm tra chiều dày lớp BT bảo
vệ và đường kính cốt thép, chỉ tiêu chiều
dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép tại hiện
trường cho một dầm hoặc một cột BTCT |
Chỉ
tiêu |
......... |
3 |
Kiểm tra chiều dày lớp BT bảo
vệ và đường kính cốt thép, chỉ tiêu
đường kính cốt thép nằm trong cấu kiện
BTCT tại hiện trường (dầm hoặc cột
BTCT) |
Chỉ
tiêu |
......... |
4 |
Đào
móng, hố kiểm tra phục vụ khảo sát nền
móng công trình bằng thủ công, rộng <= 3m, sâu <=2m,
đất cấp III |
m3 |
......... |
5 |
Đục
tẩy lớp gạch lát nền, lớp vữa trát bảo
vệ kết cấu dầm, cột phục vụ khảo
sát kết cấu |
m2 |
......... |
6 |
Đo
vẽ, kiểm tra, chụp ảnh hiện trạng công
trình, thống kê các vị trí kết cấu, nội thất,
kiến trúc, trang thiết bị hư hỏng, xuống cấp |
Toàn bộ |
......... |
7 |
Chi
phí chuyển quân |
Lượt |
......... |
5. Dự toán chi phí khảo
sát: (Phụ lục kèm theo)
6. Thời gian thực
hiện khảo sát xây dựng:
Công
việc thực hiện |
Tiến
độ thực hiện |
|
Từ ngày …. Đến ngày…. |
|
Từ ngày …. Đến ngày…. |
|
Từ ngày …. Đến ngày…. |
Tổng
thời gian |
……..
ngày |
IV. Nhiệm vụ thiết
kế
1.
Mục tiêu phá dỡ
……………………………………….
2.
Địa điểm phá dỡ
……………………………………….
3. Quy mô công trình
……………………………………….
4. Các yêu
cầu kỹ
thuật
- Về giải pháp
kỹ thuật
……………………………………………………………………………
- Về vật tư, thiết
bị:
……………………………………………………………………………
NGƯỜI
LẬP |
ĐẠI
DIỆN ĐƠN VỊ LẬP NHIỆM VỤ KHẢO
SÁT, THIẾT KẾ |
ĐẠI
DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ