Chuyên mục:

Tải văn bản

BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

(theo Thông tư 25/2019/TT-BTNMT )

 

1. Bản nhận xét dành cho Ủy viên hội đồng không phải Ủy viên phản biện

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

[Địa danh], ngày …… tháng …… năm …..

 

BẢN NHẬN XÉT

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG KHÔNG PHẢI ỦY VIÊN PHẢN BIỆN

 

I. Thông tin của Ủy viên hội đồng thẩm định:

1. Họ và tên người nhận xét: …………………….

2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác: …………………….

3. Nơi công tác:

- Tên cơ quan: …………………….

- Địa chỉ: …………………….

- Số điện thoại: ………………

- Fax: …………………

- e-mail: ………………

4. Chức danh trong hội đồng: …………………….

5. Tên dự án: …………………….

II. Ý kiến thẩm định:

1. Nhận xét về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường:

TT

Nội dung thẩm định

Đánh giá theo 3 mức độ: (1) đạt yêu cầu; (2) có thể chấp nhận được; (3) không đạt yêu cầu

Yêu cầu chi tiết nội dung phải chỉnh sửa, bổ sung (ghi rõ là “không có ý kiến” trong trường hợp không có ý kiến)

1

Sự phù hợp của dự án đối với chiến lược, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (nếu có), quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

 

 

2

Sự phù hợp của các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng

 

 

3

Sự phù hợp của các đánh giá về việc lựa chọn công nghệ sản xuất, hạng mục công trình và các hoạt động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường

 

 

4

Kết quả phân tích, tổng hợp số liệu về hiện trạng môi trường, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án và sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

 

 

4.1

Kết quả phân tích, tổng hợp số liệu về hiện trạng môi trường, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án

 

 

4.2

Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

 

 

5

Việc đánh giá và dự báo về nguồn thải, sự phát sinh, quy mô, tính chất nguy hại; các tác động của chất thải và các tác động khác của dự án đến môi trường; đánh giá, dự

 

 

 

báo các rủi ro sự cố môi trường do chất thải gây ra

 

 

5.1

Việc đánh giá và dự báo về nguồn thải, sự phát sinh, quy mô, tính chất nguy hại của nước thải, khí thải, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại

 

 

5.1.1

Nước thải

 

 

5.1.2

Khí thải

 

 

5.1.3

Chất thải rắn thông thường

 

 

5.1.4

Chất thải nguy hại

 

 

5.2.

Việc đánh giá tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật và các tác động khác không liên quan đến chất thải

 

 

5.2.1.

Thu hẹp không gian, thay đổi cấu trúc, chức năng, giá trị của danh lam, thắng cảnh đã được xếp hạng, cảnh quan thiên nhiên được quy hoạch bảo vệ

 

 

5.2.2.

Thu hẹp diện tích, thay đổi cấu trúc, chức năng, dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái tự nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học khác, hành lang đa dạng sinh học, khu vực có đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng, hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái san hô, cỏ biển, hệ sinh thái thủy sinh)

 

 

5.2.3.

Thu hẹp sinh cảnh và suy giảm số lượng, chất lượng của các loài nguy cấp, quý hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ

 

 

5.2.4

Các tác động khác không liên quan đến chất thải (nếu có)

 

 

5.3

Các tác động của chất thải và các tác động khác của dự án đến môi trường

 

 

5.4

Đánh giá, dự báo các rủi ro sự cố môi trường do chất thải gây ra

 

 

6

Việc đánh giá và dự báo về tác động đến chế độ thủy văn; ngập úng; sạt lở, bồi lắng do giải phóng mặt bằng, xây dựng và vận hành dự án

 

 

7

Các yêu cầu, quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về môi trường áp dụng đối với dự án

 

 

8

Sự phù hợp của các giải pháp bảo vệ môi trường

 

 

8.1

Phương án thu gom, quản lý chất thải

 

 

8.2

Biện pháp, công nghệ xử lý nước thải

 

 

8.3

Biện pháp, công nghệ giảm thiểu, xử lý bụi, khí thải

 

 

8.4

Phương án lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

 

 

8.5

Phương án lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường

 

 

8.6

Các biện pháp giảm thiểu tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên và các loài được ưu tiên bảo vệ

 

 

8.7

Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chế độ thủy văn; công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu; công trình chống ngập úng; sạt lở, bồi lắng.

 

 

8.8

Các phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường do chất thải của dự án gây ra

 

 

9

Sự phù hợp của chương trình quản lý và giám sát môi trường

 

 

9.1

Chương trình quản lý môi trường

 

 

9.2

Chương trình giám sát môi trường (vị trí, thông số, tần suất giám sát)

 

 

9.2.1

Nước thải

 

 

9.2.2

Khí thải

 

 

9.2.3

Giám sát khác

 

 

10

Tham vấn

 

 

11

Các cam kết bảo vệ môi trường của chủ dự án

 

 

12

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có)

 

 

12.1

Sự phù hợp của phương án chọn

 

 

12.2

Tính đầy đủ của các hạng mục cải tạo. phục hồi môi trường

 

 

12.3

Sự phù hợp của phương pháp tính toán, căn cứ sử dụng để tính toán

 

 

12.4

Sự phù hợp của khoản tiền ký quỹ

 

 

12.5

Sự phù hợp của phương thức ký quỹ

 

 

2. Nhận xét về hình thức báo cáo đánh giá tác động môi trường: [nhận xét ngắn gọn theo trình tự các chương, mục của báo cáo đánh giá tác động môi trường]

……………………………………………………………………………….

3. Câu hỏi, nhận xét khác (nếu có):

……………………………………………………………………………….

4. Những yêu cầu đối với dự án khi xem xét phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường:

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

III. Kết luận [nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua]:

……………………………………………………………………………….




NGƯỜI VIẾT NHẬN XÉT/CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC LẤY Ý KIẾN
(người viết nhận xét ký, ghi họ tên/cơ quan, tổ chức ký, đóng dấu)


 

 

2. Bản nhận xét dành cho Ủy viên phản biện

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------------

[Địa danh], ngày …… tháng …… năm …..

 

BẢN NHẬN XÉT

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY VIÊN PHẢN BIỆN

 

1. Họ và tên người nhận xét: …………………….

2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác: …………………….

3. Nơi công tác:

- Tên cơ quan: …………………….

- Địa chỉ: …………………….

- Số điện thoại: ………………

- Fax: …………………

- e-mail: ………………

4. Tên dự án: …………………….

5. Nhận xét về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường:

TT

Nội dung thẩm định

Đánh giá theo 3 mức độ: (1) đạt yêu cầu; (2) có thể chấp nhận được; (3) không đạt yêu cầu

Yêu cầu chi tiết nội dung phải chỉnh sửa, bổ sung (ghi rõ là “không có ý kiến” trong trường hợp không có ý kiến)

1

Sự phù hợp của dự án đối với chiến lược, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (nếu có), quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

 

 

2

Sự phù hợp của các phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng

 

 

3

Sự phù hợp của các đánh giá về việc lựa chọn công nghệ sản xuất, hạng mục công trình và các hoạt động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường

 

 

4

Kết quả phân tích, tổng hợp số liệu về hiện trạng môi trường, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án và sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

 

 

4.1

Kết quả phân tích, tổng hợp số liệu về hiện trạng môi trường, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án

 

 

4.2

Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

 

 

5

Việc đánh giá và dự báo về nguồn thải, sự phát sinh, quy mô, tính chất nguy hại; các tác động của chất thải và các tác động khác của dự án đến môi trường; đánh giá, dự

 

 

 

báo các rủi ro sự cố môi trường do chất thải gây ra

 

 

5.1

Việc đánh giá và dự báo về nguồn thải, sự phát sinh, quy mô, tính chất nguy hại của nước thải, khí thải, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại

 

 

5.1.1

Nước thải

 

 

5.1.2

Khí thải

 

 

5.1.3

Chất thải rắn thông thường

 

 

5.1.4

Chất thải nguy hại

 

 

5.2.

Việc đánh giá tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật và các tác động khác không liên quan đến chất thải

 

 

5.2.1.

Thu hẹp không gian, thay đổi cấu trúc, chức năng, giá trị của danh lam, thắng cảnh đã được xếp hạng, cảnh quan thiên nhiên được quy hoạch bảo vệ

 

 

5.2.2.

Thu hẹp diện tích, thay đổi cấu trúc, chức năng, dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái tự nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học khác, hành lang đa dạng sinh học, khu vực có đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng, hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái san hô, cỏ biển, hệ sinh thái thủy sinh)

 

 

5.2.3.

Thu hẹp sinh cảnh và suy giảm số lượng, chất lượng của các loài nguy cấp, quý hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ

 

 

5.3

Đánh giá, dự báo các rủi ro sự cố môi trường do chất thải gây ra

 

 

6

Việc đánh giá và dự báo về tác động đến chế độ thủy văn; ngập úng; sạt lở, bồi lắng do giải phóng mặt bằng, xây dựng và vận hành dự án

 

 

7

Các yêu cầu, quy định, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về môi trường áp dụng đối với dự án

 

 

8

Sự phù hợp của các giải pháp bảo vệ môi trường

 

 

8.1

Phương án thu gom, quản lý chất thải

 

 

8.2

Biện pháp, công nghệ xử lý nước thải

 

 

8.3

Biện pháp, công nghệ giảm thiểu, xử lý bụi, khí thải

 

 

8.4

Phương án lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

 

 

8.5

Phương án lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường

 

 

8.6

Các biện pháp giảm thiểu tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên và các loài được ưu tiên bảo vệ

 

 

8.7

Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chế độ thủy văn; công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu; công trình chống ngập úng; sạt lở, bồi lắng.

 

 

8.8

Các phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường do chất thải của dự án gây ra

 

 

9

Sự phù hợp của chương trình quản lý và giám sát môi trường

 

 

9.1

Chương trình quản lý môi trường

 

 

9.2

Chương trình giám sát môi trường (vị trí, thông số, tần suất giám sát)

 

 

9.2.1

Nước thải

 

 

9.2.2

Khí thải

 

 

9.2.3

Giám sát khác

 

 

10

Tham vấn

 

 

11

Các cam kết bảo vệ môi trường của chủ dự án

 

 

12

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có)

 

 

12.1

Sự phù hợp của phương án chọn

 

 

12.2

Tính đầy đủ của các hạng mục cải tạo. phục hồi môi trường

 

 

12.3

Sự phù hợp của phương pháp tính toán, căn cứ sử dụng để tính toán

 

 

12.4

Sự phù hợp của khoản tiền ký quỹ

 

 

12.5

Sự phù hợp của phương thức ký quỹ

 

 

6. Nhận xét về hình thức báo cáo đánh giá tác động môi trường: [nhận xét ngắn gọn theo trình tự các chương, mục của báo cáo đánh giá tác động môi trường]

……………………………………………………………………………….

7. Những nhận xét khác:

7.1. Về phương pháp áp dụng trong đánh giá tác động môi trường: [trong đó lưu ý đến tính thích hợp, mức độ đầy đủ của các phương pháp đã áp dụng]

……………………………………………………………………………….

7.2. Về thông tin, số liệu làm cơ sở để đánh giá tác động môi trường: [trong đó lưu ý đến mức độ đầy đủ, chi tiết, chính xác của các thông tin, số liệu]

……………………………………………………………………………….

7.3. Về mức độ thỏa đáng của các đánh giá, kết luận nêu trong báo cáo:

……………………………………………………………………………….

7.4. Câu hỏi (nếu có):

……………………………………………………………………………….

8. Những yêu cầu đối với dự án khi xem xét phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường:

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

9. Kết luận [nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua]:

……………………………………………………………………………….




ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
(ký, ghi họ tên)


 

 

-1