XỬ LÝ TAI
NẠN LAO ĐỘNG KHÔNG DO SỰ CỐ CÔNG TRÌNH HOẶC
SỰ CỐ MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ THI CÔNG GÂY RA
1. Trường hợp tai nạn
lao động không làm chết hoặc bị thương nặng
từ 02 người trở lên
1.1.
Thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
cấp cơ sở
- Người sử dụng
lao động (bị tai nạn) thành lập Đoàn điều
tra tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 11 khoản 1
- Quyết định thành lập
Đoàn điều tra theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Phụ
lục V
- Nhiệm vụ của
Đoàn điều tra theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 12
1.2. Thực
hiện điều tra tai nạn lao động
- Đoàn điều tra thực
hiện theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều 13 như
sau:
+ Thu thập dấu vết, chứng
cứ, tài liệu có liên quan
+ Lấy lời khai của nạn
nhân và người có liên quan theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP Phụ lục VIII
+ Đề nghị giám định
kỹ thuật, giám định pháp y (nếu xét thấy cần
thiết)
+ Phân tích và kết luận về
tai nạn lao động
+ Lập Biên bản Điều
tra tai nạn lao động theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP Phụ lục IX
+ Tổ chức cuộc họp
công bố Biên bản điều tra theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP điều 13 khoản 7, lập Biên bản
công bố theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Phụ lục
XI Mẫu số 11a
+ Gửi Biên bản điều
tra và Biên bản công bố theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 13 khoản 9
- Thời hạn điều
tra theo Luật
An toàn vệ sinh lao động điều 35 khoản 6
- Chi phí điều tra theo Nghị
định 39/2016/NĐ-CP điều 27
3.1.3. Giải
quyết hậu quả tai nạn lao động
Người
sử dụng lao động thực hiện như sau:
- Thông báo đầy đủ
thông tin liên quan về tai nạn lao động tới tất
cả người lao động thuộc cơ sở của
mình theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều 18 khoản
7
- Lập hồ sơ tai nạn
lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều
16 khoản 1
- Lưu trữ hồ sơ
tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 8
- Thanh toán chi phí điều tra
tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 9
- Khắc phục và giải
quyết hậu quả theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 10
2. Trường hợp tai nạn
lao động làm chết hoặc bị thương nặng
từ 02 người trở lên
2.1.
Thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
cấp tỉnh
- Sở Lao động TBXH
thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
theo Nghị
định 39/2016/NĐ-CP điều 11 khoản 2
- Quyết định thành lập
Đoàn điều tra theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Phụ
lục VI
- Nhiệm vụ của
Đoàn điều tra theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 12
2.2. Thực
hiện điều tra tai nạn lao động
- Đoàn điều tra thực
hiện theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều 14 như
sau:
+ Thu thập dấu vết, chứng
cứ, tài liệu có liên quan
+ Lấy lời khai của nạn
nhân và người có liên quan theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP Phụ lục VIII
+ Đề nghị giám định
kỹ thuật, giám định pháp y (nếu xét thấy cần
thiết)
+ Phân tích và kết luận về
tai nạn lao động
+ Lập Biên bản Điều
tra tai nạn lao động theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP Phụ lục X mẫu 10a
+ Tổ chức cuộc họp
công bố Biên bản điều tra theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP điều 14 khoản 4, lập Biên bản
công bố theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Phụ lục XI mẫu
11a
+ Gửi Biên bản điều
tra và Biên bản công bố theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 14 khoản 6
- Thời hạn điều
tra theo Luật
An toàn vệ sinh lao động điều 35 khoản 6
- Chi phí điều tra theo Nghị
định 39/2016/NĐ-CP điều 27
2.3. Giải
quyết hậu quả tai nạn lao động
Người
sử dụng lao động thực hiện như sau:
- Thông báo đầy đủ
thông tin liên quan về tai nạn lao động tới tất
cả người lao động thuộc cơ sở của
mình theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều 18 khoản
7
- Lập hồ sơ tai nạn
lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều
16 khoản 1
- Lưu trữ hồ sơ
tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 8
- Thanh toán chi phí điều tra
tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 9
- Khắc phục và giải
quyết hậu quả theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 10
3. Trường hợp xảy ra tai
nạn lao động nghiêm trọng hoặc vượt quá
khả năng xử lý của cấp tỉnh
3.1. Thành lập Đoàn điều
tra tai nạn lao động cấp trung ương
- Người quyết định
thành lập Đoàn điều tra tai nạn lao động
theo Nghị
định 39/2016/NĐ-CP điều 11 khoản 3 như
sau:
+ Đối với tai nạn
lao động trong các đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang nhân dân: Bộ trưởng Bộ Quốc
phòng/Bộ Công an
+ Đối với tai nạn
lao động trong lĩnh vực phóng xạ: Bộ trưởng
Bộ Khoa học công nghệ
+ Đối với tai nạn
lao động trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu
khí (trừ trường hợp xảy ra trên các thiết bị,
phương tiện thăm dò, khai thác dầu khí trên biển):
Bộ trưởng Bộ Công thương
+ Đối với tai nạn
lao động trên các phương tiện vận tải
đường sắt, đường thủy, đường
bộ, đường hàng không, các thiết bị,
phương tiện thăm dò, khai thác dầu khí trên biển:
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
+ Đối với các trường
hợp còn lại: Bộ trưởng Bộ Lao động
TBXH
- Quyết định thành lập
Đoàn điều tra theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Phụ
lục VII
- Nhiệm vụ của
Đoàn điều tra theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 12
3.2. Thực
hiện điều tra tai nạn lao động
- Đoàn điều tra thực
hiện theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều 15 như
sau:
+ Phối hợp với công an
cấp huyện/cấp tỉnh điều tra tại chỗ,
thu thập dấu vết, chứng cứ, tài liệu có
liên quan
+ Lập Biên bản Điều
tra tai nạn lao động theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP Phụ lục X mẫu 10a
+ Tổ chức cuộc họp
công bố Biên bản điều tra theo Nghị định
39/2016/NĐ-CP điều 14 khoản 4, lập Biên bản
công bố theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP Phụ lục
XI mẫu 11a
+ Gửi Biên bản điều
tra và Biên bản công bố theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 15 khoản 5
- Thời hạn điều
tra theo Luật
An toàn vệ sinh lao động điều 35 khoản 6
- Chi phí điều tra theo Nghị
định 39/2016/NĐ-CP điều 27
3.3. Giải
quyết hậu quả tai nạn lao động
Người
sử dụng lao động thực hiện:
- Thông báo đầy đủ
thông tin liên quan về tai nạn lao động tới tất
cả người lao động thuộc cơ sở của
mình theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều 18 khoản
7
- Lập hồ sơ tai nạn
lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP điều
16 khoản 1
- Lưu trữ hồ sơ
tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 8
- Thanh toán chi phí điều tra
tai nạn lao động theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 9
- Khắc phục và giải
quyết hậu quả theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP
điều 18 khoản 10