MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(theo Thông tư 25/2019/TT-BTNMT)
CƠ QUAN CHỦ QUẢN DỰ ÁN ----------------------------- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG Dự án: [tên dự
án] [ĐỊA DANH], năm ……….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh
phúc
-----------------------------
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
Dự án: [tên dự
án]
|
[Địa danh], ngày ...... tháng ..... năm ....... |
CHỦ ĐẦU TƯ |
ĐƠN VỊ TƯ VẤN |
MỤC
LỤC
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
MỞ
ĐẦU
I. XUẤT XỨ CỦA DỰ
ÁN
1. Thông tin chung về dự án:
Tên dự án: …………………………..
Địa điểm xây dựng: …………………………..
Chủ đầu tư/Đơn vị chuẩn
bị dự án: ………………………..
Đơn vị lập báo cáo: ……………………
Tổng mức đầu tư dự án:
…………………………..
Thời gian thực hiện dự án: …………………………..
- Loại hình dự án (xây mới, mở rộng quy mô, nâng công suất,
thay đổi công nghệ, …)
2. Cơ quan phê duyệt chủ
trương đầu tư: ……………………….
3. Cơ quan phê duyệt dự án
đầu tư: ……………………………….
4. Mối quan hệ của dự
án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do
cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt:
…………………………………………………………………………
5. Trường
hợp dự án nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, cụm công nghiệp thì nêu bổ sung:
- Tên khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, cụm công nghiệp: ………………………………………………..
- Thuyết minh sự phù hợp của dự án với
quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng:
……………………………………………..
- Đính kèm bản sao quyết định phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy xác
nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường hoặc
giấy tờ tương đương của dự án
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
khu công nghiệp
II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ
THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
[Liệt kê các văn bản pháp luật, quy chuẩn,
tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về
môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực
hiện đánh giá tác động môi trường]
[Liệt kê đầy đủ các văn bản
pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng
văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự
án]
[Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ
dự án tự tạo lập được sử dụng
trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường]
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
[Tóm tắt việc tổ chức thực hiện
đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường của chủ dự
án, đơn vị tư vấn kèm theo danh sách (có chữ
ký) của những người tham gia đánh giá tác động
môi trường]
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
[liệt kê đầy đủ các phương
pháp đã được sử dụng và chỉ dẫn rõ
sử dụng ở nội dung nào trong quá trình thực hiện
đánh giá tác động môi trường]
Chương
1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
I. TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN
1. Thông tin chung về dự án:
- Tên dự án: ……………………………..
- Tên chủ dự án: ………………………………..
Địa
chỉ: ……………….
Người đại diện theo pháp luật:
……………….
Tiến độ thực hiện dự
án: ……………….
- Vị trí địa lý của địa điểm
thực hiện dự án:
[các
điểm mốc tọa độ theo quy chuẩn hiện
hành, ranh giới...]
[mô tả
rõ các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
và các đối tượng khác có khả năng bị tác
động bởi dự án]
[hiện
trạng quản lý, sử dụng đất của dự
án]
- Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại
hình dự án:
+ Mục
tiêu: ……………….
+ Quy mô: ……………….
+ Công suất: ……………….
+ Công nghệ: ……………….
+ Loại hình dự án: ……………….
2. Các hạng mục công trình của
dự án: [liệt kê đầy đủ, chi tiết về
khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của
dự án, gồm 3 loại chính như sau]
- Các hạng mục công trình chính:
[nêu dây chuyền sản xuất sản phẩm
chính, hạng mục đầu tư xây dựng chính của
dự án]
- Các hạng mục công trình phụ trợ của
dự án:
…………………………………………………………….
- Các hạng mục công trình xử lý chất thải
và bảo vệ môi trường:
[thu gom và thoát nước mưa; thu gom và thoát
nước thải; xử lý nước thải (sinh hoạt,
công nghiệp,...); xử lý bụi, khí thải; công trình
lưu giữ, xử lý chất thải rắn; các công trình
phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối
với nước thải, khí thải; ứng phó sự cố
tràn dầu, cháy nổ; các công trình đảm bảo chế
độ thủy văn, dòng chảy tối thiểu, bảo
tồn sinh thái (với các dự án tác động đến
thủy văn, sinh thái) và các công trình bảo vệ môi
trường khác]
…………………………………………………………….
- Các thông tin bổ sung
đối với các dự án mở rộng quy mô, nâng công
suất hoặc thay đổi công nghệ của cơ sở,
khu công nghiệp đang hoạt động:
+ Thực
trạng sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ của cơ sở, khu công nghiệp hiện hữu:
…………………………………………………………….
+ Các công trình, thiết bị, hạng mục,
công nghệ sẽ được tiếp tục sử dụng
trong dự án mở rộng quy mô, nâng công suất hoặc
thay đổi công nghệ:
…………………………………………………………….
+ Các công trình, thiết bị sẽ thay đổi,
điều chỉnh, bổ sung; tính liên thông, kết nối
với các hạng công trình hiện hữu với công trình
đầu tư mới:
…………………………………………………………….
- Hiện trạng quản lý,
sử dụng đất khu vực thực hiện dự
án:
…………………………………………………………….
- Sự phù hợp của địa
điểm thực hiện dự án với các quy định
của pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan:
…………………………………………………………….
3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa
chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp
điện, nước và các sản phẩm của dự
án:
[Liệt
kê các loại nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử
dụng; nguồn cung cấp điện, nước và các
sản phẩm của dự án]
[Trường
hợp dự án có sử dụng phế liệu nhập khẩu
làm nguyên liệu sản xuất, phải làm rõ về nhu cầu,
năng lực sử dụng phế liệu; tỷ lệ,
khối lượng phế liệu sử dụng
được nhập khẩu và thu mua trong nước,
đề xuất khối lượng phế liệu nhập
khẩu khi dự án vận hành theo công suất thiết kế
của dự án]
4. Công nghệ sản xuất, vận
hành:
[Mô tả
chi tiết, cụ thể về công nghệ sản xuất,
vận hành của dự án có khả năng gây tác động
xấu đến môi trường và nêu rõ cơ sở lựa
chọn công nghệ kèm theo sơ đồ minh họa]
5. Biện pháp tổ chức thi
công:
[Mô tả
chi tiết, cụ thể về các biện pháp tổ chức
thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án có khả năng gây tác động xấu
đến môi trường và nêu rõ cơ sở lựa chọn
biện pháp, công nghệ]
6. Tiến độ, tổng mức
đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện
dự án:
6.1. Tiến
độ thực hiện dự án: …………………………………
6.2. Tổng
mức đầu tư dự án: …………………………………
6.3. Tổ
chức quản lý và thực hiện dự án: …………………………………
II. TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
1. Các tác động môi trường
chính của dự án:
…………………………………………………………………..
2. Quy mô, tính chất của các loại
chất thải phát sinh từ dự án (nếu có):
- Quy
mô, tính chất của nước thải và vùng có thể bị
tác động do nước thải:
…………………………………………………………………..
- Quy
mô, tính chất của bụi, khí thải và vùng có thể bị
tác động do bụi, khí thải:
…………………………………………………………………..
- Quy
mô, tính chất của chất thải rắn công nghiệp
thông thường:
…………………………………………………………………..
- Quy
mô, tính chất của chất thải nguy hại;
…………………………………………………………………..
- Quy
mô, tính chất của chất thải khác:
…………………………………………………………………..
3. Các tác động môi trường
khác (nếu có):
[-
Thu hẹp không gian, biến đổi cấu trúc, chức
năng, giá trị của danh lam thắng cảnh, cảnh
quan thiên nhiên.
- Thu
hẹp diện tích, thay đổi cấu trúc, chức
năng, dịch vụ sinh thái của các hệ sinh thái tự
nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên, khu di sản thiên nhiên, hành
lang đa dạng sinh học, khu vực có đa dạng
sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng,
hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái rạn san
hô, cỏ biển, thủy sinh….).
- Thu
hẹp sinh cảnh và suy giảm số lượng các loài
nguy cấp, quý hiếm, loài được ưu tiên bảo
vệ.
- Các
tác động môi trường khác.]
4. Các công trình và biện pháp bảo
vệ môi trường của dự án:
4.1. Hệ
thống thu gom và xử lý nước thải:
- Hệ
thống thoát nước trong và ngoài dự án:
+ Số
lượng: ………….
+ Quy mô, công suất: ……………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành: ………………..
+ Nguồn tiếp nhận nước thải:
…………………………
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn nước
thải: …………….
+ Mục đích tái sử dụng nước
thải sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết bị quan trắc nước thải
tự động, liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu có):
…………………………
- Hệ
thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt:
+ Số
lượng: ………….
+ Quy mô, công suất: ……………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành: ………………..
+ Nguồn tiếp nhận nước thải:
…………………………
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn
nước thải: …………….
+ Mục đích tái sử dụng nước
thải sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết bị quan trắc nước thải
tự động, liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu
có): …………………………
- Hệ
thống thu gom và xử lý nước thải công nghiệp:
+ Số
lượng: ………….
+ Quy mô, công suất: ……………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành: ………………..
+ Nguồn tiếp nhận nước thải:
…………………………
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn
nước thải: …………….
+ Mục đích tái sử dụng nước
thải sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết bị quan trắc nước thải
tự động, liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu có):
…………………………
- Hệ
thống súc rửa đường ống, nước thải
đặc thù khác nếu có):
+ Số
lượng: ………….
+ Quy mô, công suất: ……………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành: ………………..
+ Nguồn tiếp nhận nước thải:
…………………………
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn
nước thải: …………….
+ Mục đích tái sử dụng nước
thải sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết
bị quan trắc nước thải tự động,
liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu có): …………………………
4.2. Hệ
thống thu gom và xử lý bụi, khí thải:
- Hệ
thống đường
ống, thiết bị thu gom và xử lý bụi,
khí thải:
+ Kiểu loại: ………..
+ Số lượng: ………..
+ Quy mô, công suất: ………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành: ………..
+ Trình
độ công nghệ: [mới, tiên tiến, thân thiện
môi trường]
+ Nguồn
gốc, xuất xứ của công nghệ: [nước
ngoài hoặc trong nước]
+ Nguồn
tiếp nhận: ………..
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn: …………
+ Khu vực phát thải: ……………….
+ Mục đích tái sử dụng khí đốt
sạch sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết bị quan trắc khí thải tự
động, liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu có):
…………………..
- Các
thiết bị công nghệ đồng bộ xử
lý bụi, khí thải:
+ Kiểu loại: ………..
+ Số lượng: ………..
+ Quy mô, công suất: ………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành: ………..
+ Trình độ công nghệ: [mới, tiên tiến,
thân thiện môi trường]
+ Nguồn
gốc, xuất xứ của công nghệ: [nước
ngoài hoặc trong nước]
+ Nguồn
tiếp nhận: ………..
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn: …………
+ Khu vực phát thải: ……………….
+ Mục đích tái sử dụng khí đốt
sạch sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết
bị quan trắc khí thải tự động,
liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu có): …………………..
- Thiết
bị hợp khối hoặc các thiết bị
xử lý khác:
+ Kiểu
loại: ………..
+ Số lượng: ………..
+ Quy mô, công suất: ………………
+ Công nghệ, quy trình vận hành:
………..
+ Trình
độ công nghệ: [mới,
tiên tiến, thân thiện môi trường]
+ Nguồn
gốc, xuất xứ của
công nghệ: [nước ngoài hoặc trong nước]
+ Nguồn
tiếp nhận: ………..
+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
với các hệ số áp dụng cho từng nguồn: …………
+ Khu vực phát thải: ……………….
+ Mục đích tái sử dụng khí đốt
sạch sau xử lý (nếu có): …………..
+ Thiết bị quan trắc khí thải tự
động, liên tục với camera theo dõi, giám sát (nếu
có): …………………..
4.3.
Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử
lý chất thải rắn công nghiệp thông thường: [Nêu
đầy đủ các hạng mục công trình lưu giữ
chất thải rắn công nghiệp thông thường kèm
theo các thông số kỹ thuật cơ bản]
- Số
lượng: ………………….
- Quy
mô, công suất: …………………
- Công
nghệ, quy trình vận hành: ……………..
-
Phương án thu gom, lưu giữ và xử lý hoặc chuyển
giao xử lý (nếu có): ………………
4.4.
Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử
lý chất thải nguy hại: [Nêu đầy đủ
các hạng mục công trình lưu giữ chất thải
nguy hại kèm theo các thông số kỹ thuật cơ bản]
- Số
lượng: ………………….
- Quy
mô, công suất: …………………
- Công
nghệ, quy trình vận hành: ……………..
-
Phương án thu gom, lưu giữ và xử lý hoặc chuyển
giao xử lý (nếu có): ………………
4.5.
Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất
thải khác (nếu có): [Nêu đầy đủ
các hạng mục công trình lưu giữ chất thải
khác kèm theo các thông số kỹ thuật cơ bản]
- Số
lượng: ………………….
- Quy
mô, công suất: …………………
- Công
nghệ, quy trình vận hành: ……………..
-
Phương án thu gom, lưu giữ và xử lý hoặc chuyển
giao xử lý (nếu có): ………………
4.6. Biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ
rung và ô nhiễm khác: [Nêu đầy đủ các hạng
mục công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng
ồn, độ rung và ô nhiễm khác kèm theo các thông số
kỹ thuật cơ bản]
- Số
lượng: ………………..
- Quy
mô: ……………………..
-
Phương pháp, quy trình vận hành: ………………..
- Tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng đối
với từng nguồn ô nhiễm (nếu có): ……………………………
4.7. Nội
dung cải tạo, phục hồi môi trường (chỉ nêu đối với dự
án khai thác khoáng sản):
- Thông
tin chính về phương án cải tạo, phục hồi
môi trường được lựa chọn thực hiện:
……………………..
- Danh
mục, khối lượng các hạng mục cải tạo,
phục hồi môi trường: ………………….
- Kế
hoạch thực hiện: ……………………
- Kinh
phí cải tạo, phục hồi môi trường (nêu cụ thể số tiền
ký quỹ trong từng lần ký quỹ):
………………………
4.8.
Phương án, biện pháp bảo vệ, phục hồi
hoặc bồi hoàn đối với cảnh quan thiên nhiên,
các hệ sinh thải tự nhiên, các loài nguy cấp, quý hiếm,
loài được ưu tiên bảo vệ bị tác động,
ảnh hưởng (nếu có):
……………………………………………………………….
4.9.
Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố
môi trường:
- Phương án phòng ngừa và ứng
phó sự cố môi trường đối với bụi,
khí thải: ……………………………………
-
Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi
trường đối với nước thải:
……………………………………
-
Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi
trường đối với chất độc hại
khác: ……………………………………
- Công
trình phòng ngừa và ứng phó sự
cố môi trường (nếu
có):
+ Số
lượng: …………..
+ Quy
mô, công suất: ……………..
+ Công nghệ, quy trình vận hành: …………….
+ Yêu cầu kỹ thuật:
………………………..
4.10.
Các biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có):
………………………………………………………………
5. Danh mục công trình bảo vệ
môi trường chính của dự án:
[Nêu rõ những công trình bảo vệ môi trường
chính của dự án]
6. Chương trình quản lý và
giám sát môi trường của chủ dự án:
[Nêu rõ các nội dung, yêu cầu, cơ chế, tần
suất, thông số giám sát ứng với từng giai đoạn
của dự án]
7. Cam kết của chủ dự
án:
[cam kết về tính trung thực, chính xác của
số liệu; thông tin về dự án, các vấn đề
môi trường của dự án được trình bày
trong báo cáo đánh giá tác động môi trường]
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN
1. Điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội (không cần nêu đối với dự án đầu
tư trong khu công nghiệp đã có các thủ tục về
môi trường)
1.1. Tổng
hợp dữ liệu về các điều kiện tự
nhiên khu vực triển khai dự án: [nêu rõ nguồn và số liệu sử dụng
trong thời gian ít nhất 03 năm gần nhất]
- Về địa lý:
……………………………………..
- Về địa chất:
……………………………………..
- Về khí hậu, khí tượng:
……………………………………..
- Về số liệu thủy văn, hải
văn:
……………………………………..
1.2.
Tóm tắt các điều kiện về kinh tế - xã hội
khu vực dự án:
- Các hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vận tải, khai khoáng, du lịch, thương mại,
dịch vụ và các ngành khác):
……………………………………..
- Đặc điểm dân số, điều kiện
y tế, văn hóa, giáo dục, mức sống, tỷ lệ
hộ nghèo, các công trình văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín
ngưỡng, di tích lịch sử, khu dân cư, khu đô thị
và các công trình liên quan khác chịu tác động của dự
án:
……………………………………..
- Đánh giá sự phù hợp của địa
điểm lựa chọn thực hiện dự án với
đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực dự
án:
……………………………………..
2. Hiện trạng chất
lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực
có thể chịu tác động do dự án:
2.1. Dữ
liệu về đặc điểm môi trường và tài
nguyên sinh vật: [tổng hợp dữ liệu thu thập (nêu rõ
nguồn số liệu sử dụng) về hiện trạng
môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực triển
khai dự án]
- Chất lượng của các thành phần môi
trường có khả năng chịu tác động trực
tiếp bởi dự án (như
môi trường không khí tiếp nhận trực tiếp nguồn
khí thải của dự án, môi trường nước mặt,
nước biển, nước dưới đất, môi
trường đất vùng tiếp nhận nước thải
của dự án):
……………………………………..
- Số liệu, thông tin về đa dạng sinh
học trên cạn có thể bị tác động bởi dự
án:
……………………………………..
- Khoảng cách từ dự án đến các vùng
sinh thái nhạy cảm gần nhất:
……………………………………..
- Diện tích các loại rừng (nếu có):
……………………………………..
- Danh mục và hiện trạng các loài thực vật,
động vật hoang dã (trong
đó có các loài nguy cấp, quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu có trong
vùng) có thể bị tác động do dự án:
……………………………………..
- Số liệu, thông tin về đa dạng sinh
học biển và đất ngập nước ven biển
có thể bị tác động bởi dự án (dữ liệu về tài nguyên
sinh vật không bắt buộc đối với dự án
trong khu công nghiệp đã có các thủ tục về môi
trường):
……………………………………..
2.2. Hiện
trạng các thành phần môi trường đất, nước,
không khí,....
[Kết quả đo đạc, lấy mẫu
phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực
tiếp nhận các loại chất thải của dự
án được thực hiện ít nhất là 03 đợt
khảo sát. Việc đo đạc, lấy mẫu, phân
tích mẫu phải tuân thủ quy trình kỹ thuật về
quan trắc môi trường. Tổng hợp kết quả
để đánh giá sự phù hợp của địa
điểm lựa chọn với đặc điểm
môi trường tự nhiên khu vực dự án; đánh giá
được hiện trạng các thành phần môi trường
khu vực dự án trước khi triển khai xây dựng
Đối với dự án có liên quan đến
phóng xạ, trong mục này cần bổ sung kết quả
quan trắc phóng xạ, đánh giá hiện trạng và sơ
bộ phân tích nguyên nhân. Trường hợp nước thải
của dự án đấu nối với hệ thống
thu gom, xử lý nước thải tập trung của khu
công nghiệp thì không cần đánh giá hiện trạng môi
trường nước mặt, trầm tích. Việc
đánh giá hiện trạng môi trường không khí xung quanh
chỉ yêu cầu đối với những dự án phát
sinh bụi, khí thải gây ô nhiễm môi trường hoặc
dự án sử dụng mô hình tính toán lan truyền ô nhiễm
(nếu có)]
2.3. Hiện
trạng tài nguyên sinh vật: [hiện trạng
đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật khu vực thực
hiện và chịu tác động của dự án (không bắt buộc đối với
dự án trong khu công nghiệp đã có các thủ tục về
môi trường)]
- Số liệu, thông tin về đa dạng sinh
học trên cạn có thể bị tác động bởi dự
án:
+
Nơi cư trú, các vùng sinh thái nhạy
cảm (đất ngập
nước nội địa, khu bảo tồn thiên nhiên,
khu dự trữ sinh quyển, khu di sản thiên nhiên thế
giới trong và lân cận khu vực dự án):
……………………………………..
+ Khoảng
cách từ dự án đến
các vùng sinh thái nhạy cảm gần nhất:
……………………………………..
+ Diện
tích các loại rừng (nếu có):
……………………………………..
+ Danh
mục và hiện hạng các loài thực vật, động
vật hoang dã (trong
đó có các loài nguy cấp, quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu có trong
vùng có thể bị tác động do dự án):
……………………………………..
- Số liệu, thông tin về đa dạng sinh học dưới nước là nguồn tiếp
nhận chất thải hoặc chịu tác động trực
tiếp của dự án (sông,
hồ, biển, đất ngập nước ven biển,...) có thể
bị tác động bởi dự án:
+
Đặc điểm hệ sinh thái
dưới nước (nếu
có):
……………………………………..
+ Hệ sinh thái biển và đất ngập
nước ven biển:
……………………………………..
+ Danh
mục và hiện trạng các loài phiêu sinh, động vật
đáy, cá và tài nguyên thủy, hải sản khác (nếu có):
……………………………………..
Chương 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA
DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
[Nguyên tắc đánh
giá:
- Việc đánh giá tác động của dự
án đến môi trường được thực hiện
theo các giai đoạn triển khai xây dựng dự án và
khi dự án đi vào vận hành (vận hành thử nghiệm
và vận hành thương mại) và phải được
cụ thể hóa cho từng nguồn gây tác động, từng
đối tượng bị tác động. Các biện
pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất
thực hiện phải phù hợp, đảm bảo
đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
đối với từng tác động đã được
đánh giá
- Đối với dự án mở rộng quy
mô, nâng công suất hoặc thay đổi công nghệ của
cơ sở, khu công nghiệp đang hoạt động phải
đánh giá tổng hợp tác động môi trường của
cơ sở, khu công nghiệp cũ và dự án mở rộng
quy mô, nâng công suất hoặc thay đổi công nghệ của
dự án mới]
1. Đánh giá tác động và
đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi
trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự
án:
1.1.
Đánh giá, dự báo các tác động: [xác
định quy mô tác động để tập trung dự
báo, đánh giá và giảm thiểu các tác động chính,
đặc thù của loại hình và vị trí dự án; Cụ
thể hóa về thải lượng, nồng độ và
giá trị của tất cả các thông số chất thải
đặc trưng cho dự án và so sánh với các tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, cụ thể hóa về
không gian và thời gian phát sinh chất thải đối với
nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải]
- Đối với nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:
cần nêu cụ thể các nguồn gây tác động và
đối tượng chịu tác động.
- Đánh giá tác động đến
cảnh quan, hệ sinh thái:
……………………………………………………………………
- Đánh giá tác động đến
môi trường của việc chiếm dụng đất,
di dân, tái định cư,...:
……………………………………………………………………
- Đánh giá tác động đến
môi trường của hoạt động giải phóng mặt
bằng:
……………………………………………………………………
- Khai thác vật liệu xây dựng
phục vụ dự án (nếu thuộc phạm vi dự
án):
……………………………………………………………………
- Vận chuyển nguyên vật liệu
xây dựng, máy móc thiết bị:
……………………………………………………………………
- Thi công các hạng mục công trình
của dự án:
……………………………………………………………………
- Làm sạch đường ống,
làm sạch các thiết bị sản xuất, công trình bảo
vệ môi trường của dự án (như: làm sạch
bằng hóa chất, nước sạch, hơi nước,...):
……………………………………………………………………
1.2.
Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề
xuất thực hiện:
- Về nước thải: [chi
tiết về quy mô, công suất, công nghệ của công
trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt và
nước thải công nghiệp (nếu có)]
+ Công
trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của
từng nhà thầu thi công, xây dựng dự
án, đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật
về môi trường:
……………………………………………………………………
+ Công trình thu gom, xử lý các loại chất
thải lỏng khác như hóa chất thải, hóa chất
súc rửa đường ống..., đảm bảo
đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường:
……………………………………………………………………
- Về rác thải sinh
hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn
công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại:
[nêu quy mô, vị trí, biện pháp bảo vệ môi
trường của khu vực lưu giữ tạm thời
các loại chất thải]
……………………………………………………………………
- Về bụi, khí thải: [nêu
các công trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải
trong quá trình thi công xây dựng dự án, đảm bảo
đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường]
……………………………………………………………………
- Về ô nhiễm ồn, rung: [nêu
các công trình, biện pháp giảm ồn, rung]
……………………………………………………………………
- Về xói lở, bồi lắng, nước
mưa chảy tràn (nếu
có): [nêu quy mô, vị trí, biện pháp ngăn ngừa
xói lở, bồi lắng, kiểm soát nước mưa chảy
tràn]
……………………………………………………………………
- Về tác động đến tài nguyên sinh vật
(nếu có):
……………………………………………………………………
- Các biện pháp bảo vệ môi trường
khác (nếu có):
……………………………………………………………………
2. Đánh giá tác động và
đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi
trường trong giai đoạn dự án đi vào vận
hành:
2.1.
Đánh giá, dự báo các tác động:
- Giai đoạn vận hành thử nghiệm:
+
Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát
sinh chất thải (chất
thải rắn, chất thải nguy hại, bụi, khí thải,
nước thải công nghiệp, nước thải sinh
hoạt, các loại chất thải lỏng khác, tiếng ồn,
độ rung,...)
[Mỗi
tác động phải được cụ thể hóa về
thải lượng và giá trị của tất cả các
thông số chất thải đặc trưng của dự
án và so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
hiện hành, cụ thể hóa về không gian và thời gian
phát sinh chất thải]
+
Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không
liên quan đến chất thải cần nêu cụ thể
các nguồn gây tác động và đối tượng chịu
tác động:
……………………………………………………………..
- Giai đoạn vận hành thương mại:
+
Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải (chất
thải rắn, chất thải nguy hại, bụi, khí thải,
nước thải công nghiệp, nước thải sinh
hoạt, các loại chất thải lỏng khác, tiếng ồn,
độ rung,...)
[Mỗi
tác động phải được cụ thể hóa về
thải lượng và giá trị của tất cả các
thông số chất thải đặc trưng của dự
án và so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
hiện hành, cụ thể hóa về không gian và thời gian
phát sinh chất thải]
+
Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không
liên quan đến chất thải cần nêu cụ thể
các nguồn gây tác động và đối tượng chịu
tác động:
……………………………………………………………..
- Đối với dự
án đầu tư vào khu công nghiệp, phải đánh giá bổ
sung:
[+
Tác động từ việc phát sinh nước thải của
dự án đối với hiện trạng thu gom, xử
lý nước thải hiện hữu của khu công nghiệp
+
Đánh giá khả năng tiếp nhận, xử lý của
công trình xử lý nước thải hiện hữu của
khu công nghiệp đối với khối lượng
nước thải phát sinh lớn nhất từ hoạt
động của dự án]
2.2.
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề
xuất thực hiện: [trên cơ sở kết
quả đánh giá các tác động tại Mục 2.1 nêu
trên, căn cứ vào từng loại chất thải phát
sinh (với lưu lượng và nồng độ các thông
số ô nhiễm đặc trưng) để đề
xuất lựa chọn các thiết bị, công nghệ xử
lý chất thải phù hợp (trên cơ sở liệt kê, so
sánh các thiết bị, công nghệ đang được sử
dụng), đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo
vệ môi trường quy định]
a) Về
công trình xử lý nước thải:
- Các công trình xử lý nước thải sinh hoạt:
+ Thuyết minh chi tiết
về quy mô, công suất, quy trình vận hành, hóa chất, chất
xúc tác sử dụng của từng công trình xử lý nước
thải:
……………………………………………………
+ Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý nước thải:
…………………………………………………….
+ Kèm theo Dự thảo bản vẽ thiết
kế cơ sở (hoặc dự thảo thiết kế
bản vẽ thi công đối với dự án chỉ yêu
cầu thiết kế một bước) (sau đây gọi
tắt là dự thảo bản vẽ thiết kế).
Chi tiết tại Phụ lục 2.
+
Đề xuất vị trí, thông số lắp đặt
các thiết bị quan trắc nước thải tự
động, liên tục (đối
với trường hợp phải lắp đặt theo
quy định):
…………………………………………………….
- Các công trình xử lý nước thải
công nghiệp:
+ Thuyết
minh chi tiết về quy mô, công suất, quy trình vận hành,
hóa chất, chất xúc tác sử dụng
của từng công trình xử lý nước thải:
……………………………………………………
+ Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý nước thải:
…………………………………………………….
+ Kèm theo Dự thảo bản vẽ thiết
kế cơ sở (hoặc dự thảo thiết kế
bản vẽ thi công đối với dự án chỉ
yêu cầu thiết kế một bước) (sau đây gọi
tắt là dự thảo bản vẽ thiết kế). Chi
tiết tại Phụ lục 2.
+
Đề xuất vị trí, thông số lắp
đặt các thiết bị quan trắc nước thải
tự động, liên tục (đối với trường hợp phải
lắp đặt theo quy định):
…………………………………………………….
- Các công trình xử lý chất thải lỏng khác:
+ Thuyết
minh chi tiết về quy mô, công suất, quy trình vận
hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng của từng
công trình xử lý chất thải:
……………………………………………………
+ Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý chất thải:
…………………………………………………….
+ Kèm theo Dự thảo bản vẽ thiết
kế cơ sở (hoặc dự thảo thiết kế
bản vẽ thi công đối với dự án chỉ yêu
cầu thiết kế một bước) (sau đây gọi
tắt là dự thảo bản vẽ thiết kế). Chi
tiết tại Phụ lục 2.
+ Đề xuất vị trí, thông số
lắp đặt các thiết bị quan trắc chất thải
tự động, liên tục (đối với trường hợp phải
lắp đặt theo quy định):
…………………………………………………….
b) Về
công trình xử lý bụi, khí thải:
- Thuyết minh chi tiết về quy mô, công suất,
quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng
của từng công trình xử lý bụi, khí thải:
…………………………………………………….
- Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý bụi, khí thải,
kèm theo dự thảo bản vẽ thiết kế (chi tiết
tại Phụ lục 2)
- Đề xuất vị trí, thông số lắp
đặt các thiết bị quan trắc khí thải tự
động, liên tục (đối
với trường hợp phải lắp đặt theo
quy định):
…………………………………………………….
c) Về
công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn:
- Công trình lưu giữ, xử lý rác thải sinh
hoạt:
+ Thuyết
minh chi tiết về quy mô, công suất, quy trình vận hành,
hóa chất, chất xúc tác sử dụng của từng
công trình xử lý chất thải:
……………………………………………………
+ Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý chất thải:
…………………………………………………….
+ Kèm theo Dự thảo bản vẽ thiết
kế cơ sở (hoặc dự thảo thiết kế
bản vẽ thi công đối với dự
án chỉ yêu cầu thiết kế một bước) (sau
đây gọi tắt là dự thảo bản vẽ thiết
kế). Chi tiết tại Phụ lục 2.
- Công trình lưu giữ, xử lý chất thải
rắn công nghiệp thông thường:
+ Thuyết
minh chi tiết về quy mô, công suất,
quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng
của từng công trình xử lý chất thải:
……………………………………………………
+ Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý chất thải:
…………………………………………………….
+ Kèm theo Dự thảo bản vẽ thiết
kế cơ sở (hoặc dự thảo thiết kế
bản vẽ thi công đối với dự án chỉ
yêu cầu thiết kế một bước) (sau đây gọi
tắt là dự thảo bản vẽ thiết kế). Chi
tiết tại Phụ lục 2.
- Công trình lưu giữ, xử lý chất thải
nguy hại:
+ Thuyết
minh chi tiết về quy mô, công suất,
quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng
của từng công trình xử lý chất thải:
……………………………………………………
+ Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình xử lý chất thải:
…………………………………………………….
+ Kèm theo Dự thảo bản vẽ thiết
kế cơ sở (hoặc dự thảo thiết kế
bản vẽ thi công đối với dự án chỉ yêu cầu
thiết kế một bước) (sau đây gọi tắt
là dự thảo bản vẽ thiết kế). Chi tiết
tại Phụ lục 2.
d) Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường đối với nước thải và
khí thải (đối
với trường hợp phải lắp đặt):
- Thuyết minh chi tiết về quy mô, công suất,
quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng
của từng công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường:
……………………………………………………
- Các thông số cơ bản của từng hạng
mục và của cả công trình phòng ngừa, ứng phó sự
cố môi trường:
……………………………………………………
- Kèm theo dự thảo bản vẽ thiết kế
(chi tiết tại Phụ lục 2).
đ) Công trình đảm bảo dòng chảy tối
thiểu (đối
với các dự án thủy điện, hồ chứa
nước):
……………………………………………………
e) Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
và phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác
(nếu có):
……………………………………………………
3. Tổ chức thực hiện
các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường:
- Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ
môi trường của dự án:
……………………………………………………
- Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ
môi trường, thiết bị xử lý chất thải,
thiết bị quan trắc nước thải, khí thải
tự động, liên tục:
……………………………………………………
- Kế hoạch tổ chức thực hiện
các biện pháp bảo vệ môi trường khác:
……………………………………………………
- Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng
công trình, biện pháp bảo vệ môi trường:
……………………………………………………
- Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành
các công trình bảo vệ môi trường:
……………………………………………………
4. Nhận xét về mức độ
chi tiết, độ tin cậy của các kết quả
đánh giá, dự báo:
[Nhận xét khách quan về mức độ tin
cậy, chi tiết của những kết quả đánh
giá, dự báo về các tác động môi trường có khả
năng xảy ra trong quá trình triển khai dự án.
Đối với các vấn đề còn thiếu
độ tin cậy cần thiết, phải nêu rõ các lý do
khách quan, chủ quan (như thiếu thông tin, dữ liệu;
số liệu, dữ liệu hiện có đã bị lạc
hậu; số liệu, dữ liệu tự tạo lập
chưa có đủ độ chính xác, tin cậy; thiếu
hoặc độ tin cậy của phương pháp
đánh giá có hạn; trình độ chuyên môn của đội
ngũ cán bộ về đánh giá tác động môi trường
có hạn; các nguyên nhân khác)]
Chương 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
(chỉ
nêu đối với các dự án khai thác khoáng sản)
1. Lựa chọn phương án
cải tạo, phục hồi môi trường: [căn
cứ vào điều kiện thực tế của từng
loại hình khai thác khoáng sản, ảnh hưởng của
quá trình khai thác đến môi trường, cộng đồng
dân cư xung quanh; căn cứ cấu tạo địa chất,
thành phần khoáng vật và chất lượng môi trường
của khu vực; quy hoạch sử dụng đất sau
khai thác (nếu có) để xây dựng tối thiểu 02
phương án cải tạo, phục hồi môi trường
khả thi]
1.1.
Phương án 1:
[- Xác định thời điểm, nội
dung thực hiện một phần công tác cải tạo,
phục hồi môi trường (ngay trong quá trình khai thác)
đối với các hạng mục công trình mỏ (công
trình phụ trợ khai thác, bãi thải mỏ,...) và khu vực
khai thác (trường hợp mỏ khai thác theo hình thức
“cuốn chiếu”, có thể thực hiện được
công tác cải tạo, phục hồi môi trường đối
với phần diện tích đã khai thác hết trữ
lượng)
- Xác định các hạng mục công trình mỏ,
các hạng mục công việc cần cải tạo, phục
hồi môi trường tại khu vực khai thác (moong khai
thác đối với mỏ lộ thiên; hệ thống
đường lò/giếng thông gió, vận chuyển, lò chợ
... đối với mỏ hầm lò) trong giai đoạn
đóng cửa mỏ (thời điểm kết thúc khai
thác mỏ theo dự án đầu tư đã lập
- Mô tả các giải pháp, công trình và khối
lượng, kinh phí để cải tạo, phục hồi
môi trường; lập bản đồ hoàn thổ không
gian đã khai thác và thể hiện các công trình cải tạo,
phục hồi môi trường]
1.2.
Phương án 2:
[- Xác định thời điểm, nội
dung thực hiện một phần công tác cải tạo,
phục hồi môi trường (ngay trong quá trình khai thác)
đối với các hạng mục công trình mỏ (công
trình phụ trợ khai thác, bãi thải mỏ,...) và khu vực
khai thác (trường hợp mỏ khai thác theo hình thức
“cuốn chiếu”, có thể thực hiện được
công tác cải tạo, phục hồi môi trường đối
với phần diện tích đã khai thác hết trữ
lượng)
- Xác định các hạng mục công trình mỏ,
các hạng mục công việc cần cải tạo, phục
hồi môi trường tại khu vực khai thác (moong khai
thác đối với mỏ lộ thiên; hệ thống
đường lò/giếng thông gió, vận chuyển, lò chợ
... đối với mỏ hầm lò) trong giai đoạn
đóng cửa mỏ (thời điểm kết thúc khai
thác mỏ theo dự án đầu tư đã lập
- Mô tả các giải pháp, công trình và khối
lượng, kinh phí để cải tạo, phục hồi
môi trường; lập bản đồ hoàn thổ không
gian đã khai thác và thể hiện các công trình cải tạo,
phục hồi môi trường]
1.3.
Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường,
tính bền vững, an toàn của các công trình cải tạo,
phục hồi môi trường của phương án (bao gồm: tác động liên
quan đến chất thải, tác động không liên quan
đến chất thải như: cảnh quan, sinh thái sụt
lún, trượt lở, chống thấm, hạ thấp mực
nước ngầm, nứt gãy, sự cố môi trường,...) và
đề xuất các công trình, biện pháp giảm thiểu:
…………………………………………………………….
1.4.
Tính toán “chỉ số phục hồi đất” cho các
phương án lựa chọn:
……………………………………………………………..
1.5. Lựa
chọn phương án cải tạo, phục hồi môi
trường tối ưu: [trên cơ sở
đánh giá và so sánh “chỉ số phục hồi đất”
và ưu điểm, nhược điểm của các
phương án]
……………………………………………………………..
2. Nội dung cải tạo, phục
hồi môi trường: [từ phương án
cải tạo, phục hồi môi trường đã lựa
chọn, xây dựng nội dung, danh mục, khối lượng
các hạng mục công trình cải tạo, phục hồi
môi trường]
- Thiết kế, tính toán khối lượng công
việc các công trình chính để cải tạo, phục hồi
môi trường:
……………………………………………………………
- Thiết kế, tính toán khối
lượng công việc để cải tạo, phục
hồi môi trường đáp ứng mục tiêu đã
đề ra, phù hợp với điều kiện thực
tế:
……………………………………………………………
- Thiết kế các công trình phòng ngừa
và ứng phó sự cố môi trường từng giai
đoạn trong quá trình cải tạo, phục hồi môi
trường:
……………………………………………………………
- Lập bảng các công trình cải tạo, phục
hồi môi trường; khối lượng công việc thực
hiện theo từng giai đoạn và toàn bộ
quá trình cải tạo, phục hồi môi trường:
……………………………………………………………
- Lập bảng thống kê các thiết
bị, máy móc, nguyên vật liệu, đất đai, cây
xanh sử dụng trong quá trình cải tạo, phục hồi
môi trường theo từng giai đoạn và toàn bộ quá
trình cải tạo, phục hồi môi trường:
……………………………………………………………
3. Kế hoạch thực hiện
- Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi
trường:
……………………………………………………………
- Tiến độ thực hiện cải
tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch
giám sát chất lượng công trình:
……………………………………………………………
- Kế hoạch tổ chức
giám định các công trình cải tạo, phục hồi
môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành
các nội dung của phương án cải tạo, phục
hồi môi trường:
……………………………………………………………
- Giải pháp quản lý, bảo vệ
các công trình cải tạo, phục hồi môi trường
sau khi kiểm tra, xác nhận:
……………………………………………………………
Bảng
tiến độ thực hiện cải tạo, phục
hồi môi trường
TT |
Tên công trình |
Khối lượng/đơn vị |
Đơn giá |
Thành tiền |
Thời gian thực hiện |
Thời gian hoàn thành |
Ghi chú |
I |
Khu
vực khai thác |
|
|
|
|
|
|
1 |
Cải
tạo bờ mỏ, đáy mỏ, bờ moong, đáy mong
khu A |
|
|
|
|
|
|
2 |
Trồng
cây khu A |
|
|
|
|
|
|
… |
.... |
|
|
|
|
|
|
4. Dự toán kinh phí cải tạo,
phục hồi môi trường:
4.1. Dự
toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường:
[Lập bảng tổng hợp chi phí và tiến
độ thực hiện các công trình cải tạo, phục
hồi môi trường; khối lượng; đơn giá
từng hạng mục công trình theo từng giai đoạn
và tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường
trên cơ sở định mức, đơn giá mới nhất
của địa phương hoặc theo các bộ, ngành
tương ứng, giá thị trường trong trường
hợp địa phương chưa có định mức,
đơn giá]
4.2.
Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký
quỹ:
[Trình bày cụ thể các khoản tiền ký quỹ
lần đầu và các lần tiếp theo, thời điểm
ký quỹ lần đầu và các lần tiếp theo]
4.3.
Đơn vị nhận ký quỹ:
[Lựa chọn đơn vị và tổ chức
thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi
môi trường theo quy định của pháp luật]
Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
1. Chương trình quản lý môi
trường của chủ dự án:
Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở
tổng hợp trong bảng dưới đây:
Các giai đoạn của dự
án |
Các hoạt động của dự án |
Các tác động môi trường |
Các công trình, biện pháp bảo vệ
môi trường |
Kinh phí thực hiện các công trình,
biện pháp bảo vệ môi trường |
Thời gian thực hiện và hoàn
thành |
Trách nhiệm tổ chức thực hiện |
Trách nhiệm giám sát |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Thi công xây dựng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận hành thử
nghiệm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Vận hành
thương mại |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Chương trình giám sát môi
trường của chủ dự án:
2.1.
Chương trình giám sát môi trường phải được
đặt ra cho quá trình thực hiện dự án, được
thiết kế cho các giai đoạn: (1) Thi công xây dựng;
(2) Vận hành thử nghiệm và (3) Dự kiến khi vận
hành thương mại, cụ thể như sau:
- Giám sát nước thải và khí thải:
+ Quan trắc, giám sát lưu lượng thải
và các thông số đặc trưng của các nguồn
nước thải, khí thải trước và sau xử lý
với tần suất tối thiểu 03 tháng/01 lần
+ Vị trí các điểm giám sát: [mô tả
rõ]
- Giám sát chất thải rắn:
+ Giám sát khối lượng chất thải rắn
phát sinh
+ Phân định, phân loại các loại chất thải
phát sinh để quản lý theo quy định,...
- Giám sát tự động, liên tục nước
thải, khí thải và truyền số liệu trực tiếp
về Sở Tài nguyên và Môi trường địa
phương (đối
với trường hợp phải lắp đặt)
- Giám sát môi trường xung quanh: (chỉ áp dụng cho giai đoạn
hoạt động của các dự án có phát sinh phóng xạ
hoặc một số loại hình đặc thù theo yêu cầu
của cơ quan phê duyệt)
+ Tần
suất tối thiểu 06
tháng/01 lần
+ Vị
trí các điểm giám sát: [lựa chọn để
đảm bảo tính đại diện và mô tả rõ]
- Giám sát các vấn đề môi trường khác (trong trường hợp dự
án có thể gây tác động đến) với
tần suất tối thiểu 06 tháng/01 lần:
+ Các
hiện tượng trượt, sụt,
lở, lún, xói lở, bồi lắng
+ Sự thay đổi mực nước mặt,
nước ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn
+ Các loài nguy cấp, quý hiếm được
ưu tiên bảo vệ
Chương 6. KẾT QUẢ THAM VẤN
1. Tham vấn cộng đồng:
1.1.
Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham
vấn cộng đồng: [nêu tóm tắt quá trình
tổ chức tham vấn ý kiến bằng văn bản của
UBND cấp xã, tổ chức chịu tác động trực
tiếp bởi dự án và quá trình tổ chức tham vấn
cộng đồng dân cư chịu tác động trực
tiếp bởi dự án dưới hình thức họp cộng
đồng dân cư]
- Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn
UBND cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực
tiếp bởi dự án: [Mô tả rõ quá trình tổ chức
tham vấn cộng đồng đã được thực
hiện]
+
Văn bản do chủ dự án gửi đến UBND cấp
xã nơi thực hiện dự án và các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi dự án: [nêu
rõ số, ký hiệu, thời gian ban hành]
+
Văn bản trả lời của UBND cấp xã, các tổ
chức chịu tác động trực tiếp bởi dự
án: [nêu rõ số, ký hiệu, thời gian ban hành]
(Trường hợp không nhận
được ý kiến trả lời bằng văn bản
của một số UBND cấp xã, tổ chức chịu
tác động thì phải chứng minh việc đã gửi
văn bản đến các cơ quan này nhưng không nhận
được ý kiến phản hồi)
- Tóm tắt về quá trình tổ chức họp
tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi dự án: [nêu rõ việc phối
hợp của chủ dự án với Ủy ban nhân dân cấp
xã nơi thực hiện dự án trong việc đồng
chủ trì họp tham vấn cộng đồng dân cư
chịu tác động trực tiếp bởi dự án,
trong đó làm rõ thông tin về các thành phần tham gia cuộc
họp]
……………………………………………………….
1.2. Kết
quả tham vấn cộng đồng:
- Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức
chịu tác động trực tiếp bởi dự án: [nêu
rõ các ý kiến của UBND cấp xã và các tổ chức chịu
tác động trực tiếp về các nội dung của
báo cáo đánh giá tác động môi trường và các kiến
nghị kèm theo (nếu có)]
……………………………………………………….
- Ý kiến của đại diện cộng
đồng dân cư chịu tác động trực tiếp
bởi dự án: [nêu tóm tắt các ý kiến góp ý với trình bày của
chủ dự án về nội dung báo cáo đánh giá tác động
môi trường của dự án tại cuộc họp tham
vấn cộng đồng dân cư; kiến nghị của
cộng đồng dân cư]
……………………………………………………….
- Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ
dự án đối với các đề xuất, kiến
nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng
đồng dân cư được tham vấn: [nêu
rõ những ý kiến tiếp thu và giải trình những ý kiến
không tiếp thu của chủ dự án đối với
các ý kiến góp ý, kiến nghị, yêu cầu của các
cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư
được tham vấn; cam kết của chủ dự
án về việc thực hiện những ý kiến tiếp
thu]
……………………………………………………….
Đính kèm Phụ lục: Bản sao các văn bản
của chủ dự án gửi xin ý kiến tham vấn,
văn bản trả lời của các cơ quan, tổ chức
được xin ý kiến; bản sao Biên bản họp
tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động
trực tiếp bởi dự án
2. Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học
(đối với dự
án thuộc Phụ lục
IIa):
[Mô tả rõ quá trình tham vấn ý kiến của
các nhà khoa học, chuyên gia liên quan đến lĩnh vực
hoạt động của dự án và chuyên gia môi trường
thông qua hình thức hội thảo, tọa đàm; ý kiến
đánh giá của từng nhà khoa học, chuyên gia; ý kiến
giải trình, tiếp thu và cam kết thực hiện của
chủ dự án đối với từng ý kiến của
nhà khoa học, chuyên gia tại hội thảo, tọa
đàm.
Việc tham vấn ý kiến đối với
các dự án quy định tại Phụ lục IIa Mục
1 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số
40/2019/NĐ-CP có lưu lượng nước thải xả
trực tiếp ra môi trường từ 10.000 m3/ngày (24 giờ)
trở lên hoặc lưu lượng khí thải từ
200.000 m3/giờ trở lên có sự tham gia của ít nhất
10 chuyên gia, nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực
hoạt động của dự án và chuyên gia môi trường;
các trường hợp còn lại quy định tại Phụ
lục IIa Mục 1 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
định số 40/2019/NĐ-CP có sự tham gia của ít
nhất 03 chuyên gia, nhà khoa học liên quan đến lĩnh
vực hoạt động của dự án và chuyên gia môi
trường]
3. Tham vấn tổ chức
chuyên môn về tính chuẩn xác của mô hình:
[Mô tả quá trình lấy ý kiến của tổ
chức chuyên môn về tính chuẩn xác của mô hình; ý kiến
nhận xét của tổ chức chuyên môn; ý kiến giải
trình, tiếp thu và cam kết thực hiện của chủ
dự án.
Việc lấy ý kiến của tổ chức
chuyên môn về tính chuẩn xác của mô hình được
áp dụng đối với các dự án có nguy cơ bồi
lắng, xói lở hoặc xâm nhập mặn do Quốc hội,
Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ
trương đầu tư; dự án có hoạt động
nhận chìm vật, chất nạo vét xuống biển có tổng
khối lượng từ 5.000.000 m3 trở lên; các dự
án có lưu lượng nước thải công nghiệp từ
10.000 m3/ngày (24 giờ) trở lên (trừ các trường hợp
đấu nối nước thải vào hệ thống xử
lý nước thải tập trung và nước thải của
dự án nuôi trồng thủy sản) hoặc lưu lượng
khí thải từ 200.000 m3/giờ trở lên]
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. Kết luận: [khẳng
định các vấn đề đã nhận dạng và
đánh giá được về mức độ, quy mô của
các tác động đã xác định, các tác động
môi trường quan trọng đặc thù cần quan tâm
đặc biệt trong quá trình thực hiện dự án, nhất
là các vấn đề môi trường chính của dự
án (đã trình bày ở Chương 1); mức độ khả
thi của các biện pháp giảm thiểu tác động
tiêu cực và phòng chống, ứng phó các sự cố, rủi
ro môi trường; các tác động tiêu cực nào không thể
có biện pháp giảm thiểu vì vượt quá khả
năng cho phép của chủ dự án và nêu rõ lý do. Những
tác động gì còn chưa dự báo được và nêu
rõ lý do]
………………………………………………………………….
2. Kiến nghị: [kiến
nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết
các vấn đề vượt khả năng giải quyết
của dự án]
………………………………………………………………….
3. Cam kết thực hiện công
tác bảo vệ môi trường: [cam
kết có biện pháp, kế hoạch, nguồn lực
để thực hiện các vấn đề môi trường
chính nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường;
chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc xây dựng, thực
hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường và
toàn bộ nội dung quyết định phê duyệt của
cơ quan có thẩm quyền]
………………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(liệt
kê các tài liệu có sử dụng để trích dẫn
trong báo cáo đánh giá tác động môi trường)
………………………………………………………
………………………………………………………
PHỤ LỤC I
- Bản sao các văn bản pháp
lý liên quan đến dự án:
………………………………………………………
- Các phiếu kết quả phân
tích môi trường nền đã thực hiện:
………………………………………………………
- Bản sao các văn bản liên
quan đến tham vấn cộng đồng:
………………………………………………………
- Bản sao các văn bản tham vấn
thông qua hội thảo, tọa đàm (nếu có):
………………………………………………………
- Bản sao các văn bản nhận
xét của tổ chức chuyên môn có liên quan về tính chuẩn
xác của mô hình (nếu có):
………………………………………………………
- Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự
án (nếu có):
………………………………………………………
Đối với dự án khai
thác khoáng sản phải có thêm các bản vẽ sau đây:
- Bản đồ vị trí
khu vực khai thác mỏ (tỷ lệ 1/5.000 hoặc
1/10.000)
- Bản đồ địa hình
có (hoặc không có) lộ vỉa khu mỏ (tỷ lệ
1/1.000 hoặc 1/2.000)
- Bản đồ kết thúc từng
giai đoạn khai thác
- Bản đồ tổng mặt
bằng mỏ (tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.000), có thể
hiện tất cả các hạng mục công trình và mạng
kỹ thuật
- Bản đồ kết thúc khai
thác mỏ (tỷ lệ 1/2.000 hoặc 1/5.000)
- Bản đồ tổng mặt
bằng hiện trạng mỏ (tỷ lệ 1/2.000 hoặc
1/5.000), có thể hiện tất cả các hạng mục
công trình và mạng kỹ thuật
- Bản đồ vị trí khu vực
cải tạo, phục hồi môi trường (tỷ lệ
1/5.000 hoặc 1/10.000)
- Bản đồ cải tạo,
phục hồi môi trường theo từng giai đoạn,
từng năm
- Bản đồ hoàn thổ không gian đã khai
thác (tỷ lệ 1/1.000 hoặc 1/2.000)
PHỤ LỤC II
- Thiết kế cơ sở hoặc thiết kế
bản vẽ thi công (đối
với các dự án chỉ yêu cầu thiết kế một
bước) các công trình xử lý chất thải
- Thiết kế cơ sở
hoặc thiết kế bản vẽ thi công công trình cải
tạo, phục hồi môi trường (nếu có)