MẪU NHIỆM VỤ KHẢO
SÁT XÂY DỰNG
(theo Nghị định 15/2021/NĐ-CP)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc
lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------------- NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG Công trình: [tên công trình] Thuộc dự
án: [tên dự án] Địa
điểm xây dựng: ................... Chủ đầu
tư: ................................ [ĐỊA DANH], năm ……….. |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc
lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------
NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Công trình: [tên công trình]
Thuộc dự
án: [tên dự án]
Địa điểm
xây dựng: ...................
Chủ đầu
tư: ................................
Đơn vị
lập nhiệm vụ khảo sát: ....................
|
[Địa danh], ngày ...... tháng ..... năm ....... |
CHỦ ĐẦU TƯ |
ĐƠN VỊ LẬP NHIỆM VỤ KHẢO
SÁT |
NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Công trình: [tên công trình]
Thuộc dự án: [tên
dự án]
Địa điểm xây dựng:
...................
Chủ đầu tư:
................................
I.
Căn cứ pháp lý
Căn cứ Luật Xây dựng 50/2014/QH13 ngày
18/06/2014 của Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số
06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản
lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công
trình xây dựng;
Căn cứ Nghị định số
15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số
10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng;
Căn cứ [nêu các căn cứ
pháp lý khác liên quan];
II. Khái quát về dự án/công trình
- Tên dự án/công trình: ……….
- Chủ đầu
tư/đơn vị chuẩn bị dự án: ……………..
- Mục tiêu đầu
tư: …………….
- Quy mô đầu tư dự kiến:
……………
- Địa điểm xây dựng:
………………………..
- Diện tích khu đất: ………..
- Phạm vi ranh giới:
+ Phía ……:
+ Phía ……:
+ Phía ……:
+ Phía ……:
- Hiện trạng: ………………….
III. Mục đích khảo sát
1. Đối với khảo sát địa
hình:
1.1. Khảo sát địa hình nhằm cung cấp số
liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, đề
xuất các giải pháp thiết kế, tính toán cho công trình
xây dựng. Đánh giá cụ thể
điều kiện địa hình để đề xuất
biện pháp thi công phù hợp đồng thời phục vụ
cho việc xác định được tương đối
chính xác khối lượng, xác định được
tổng mức đầu tư/dự toán xây dựng công
trình.
1.2. Yêu cầu:
- Thể hiện đầy đủ
hình dạng và kích thước, cao độ, toạ độ
các điểm địa hình, địa vật trên bình
đồ. Biểu hiện đầy đủ những yếu
tố tương quan giữa địa hình, địa mạo,
địa vật, biểu diễn đầy đủ và
chính xác những chỉ số phi địa hình.
- Tài liệu phải được số hoá, chỉnh
sửa để có thể thiết kế được
bằng phần mềm Autocad. Tài liệu vẽ đúng quy
phạm và tiêu chuẩn ngành, in ra giấy và lưu trên
đĩa CD để giao nộp.
2. Đối với khảo sát
địa chất:
2.1. Khảo sát địa chất phục vụ cho việc
nghiên cứu các giải pháp thiết kế nền móng của
công trình, cung cấp những số liệu cần thiết
phục vụ cho công tác tính toán nền móng công trình và xử
lý nền đất yếu bao gồm:
- Cung cấp đầy đủ
các thông số về điều kiện địa chất
công trình và các hoạt động địa chất khác
trong khu vực dự kiến xây dựng công trình, làm cơ
sở để phục vụ thiết kế công trình;
- Xác định chính xác được
địa tầng, vẽ được mặt cắt
địa chất tại các vị trí dự kiến bố
trí công trình;
- Xác định được
đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý của đất
nền phục vụ cho bước thiết kế.
- Đánh giá tính khả thi của dự án về mặt
địa chất công trình và đề xuất các biện
pháp để xử lý các vấn nền móng công trình;
2.2. Yêu cầu:
- Đảm bảo thực hiện
đúng các quy trình khảo sát địa chất công
trình chuyên ngành. Khoan khảo sát địa chất đủ
số lượng và chất lượng để mô tả
chính xác cấu trúc địa tầng khu vực bố trí
các công trình trọng yếu.
- Đối tượng khảo
sát địa chất: dự án/công trình ……………
3. Đối với khảo sát hiện
trạng:
Đánh giá tình trạng hiện hữu của công trình, phục
vụ cho việc nghiên cứu các giải pháp thiết kế
cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình.
Yêu cầu thực hiện đúng
các quy trình khảo sát hiện trạng, mô tả chính xác
tình trạng công trình hiện hữu.
Quy trình thực hiện:
- Giai đoạn 1: Khảo sát, thu thập số liệu
và thông tin về đối tượng khảo sát (vật
liệu, sản phẩn, công trình xây dựng ...).
+ Thực hiện thu thập thông tin bằng cách tiến hành các
hoạt động khảo sát, kiểm tra, thử nghiệm,
định lượng những tính chất đặc
trưng của công trình xây dựng.
+ Thu thập thông tin như: đo kích thước,
đo cường độ, đo hiện trạng cấu
kiện, đo dò tìm các khuyết tật của kết cấu,
đo cấu trúc bên trong của
kết cấu, khảo sát đo vẽ các yếu tố cấu
thành cấu trúc và nhiều dạng phương tiện khác
nữa: hình vẽ, sơ đồ, các ký hiệu, ảnh
chụp, lời ghi chú, nhận xét kèm theo, ...
- Giai đoạn 2: Xử lý số liệu và
thông tin.
+
Sau khi hoàn thành công việc khảo sát, chuyển
sang giai đoạn xử lý thông tin vừa thu thập
được.
+ Chọn lọc để lược bỏ
đi những số liệu hay thông tin nào mang tính dị
thường, bất hợp lý, nằm ngoài quy luật, ...
Giữ lại những thông tin nào là đại diện cho
nội dung khảo sát, phản ánh trực tiếp các đặc
trưng kỹ thuật hay tính chất của đối
tượng kiểm định
+ Tổng hợp, phân tích, tính toán và so sánh kết quả với
quy định của thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng.
- Giai đoạn 3: Đánh giá, kết
luận và kiến nghị.
+ Việc đánh giá và kết luận dựa vào kết quả
xử lý thông tin của giai đoạn 2, đồng thời
dựa trên cơ sở những yêu cầu của thiết
kế và quy định của tiêu chuẩn áp dụng.
+ Đơn vị khảo sát đưa ra các kiến nghị, các
giải pháp để đảm bảo việc cải tạo,
sửa chữa vừa đáp ứng công năng sử dụng
theo mục tiêu của Chủ đầu tư vừa
đáp ứng các điều kiện đảm bảo an
toàn, chất lượng cho công trình.
4. Đối với các loại
khảo sát khác:
………………………………………………………………………..
IV. Phạm vi khảo sát
1. Đối với khảo sát
địa hình:
- Tiến hành đo vẽ lập bình đồ tỷ lệ
1/500 đường đồng mức 0,5m. Phạm vi lập
bình đồ bao gồm khu vực xây dựng công trình, các
công trình lân cận và xung quanh.
- Việc đo vẽ chi tiết
được thực hiện bằng máy toàn đạc
điện tử, dùng hệ thống mốc định vị
làm cơ sở để đo vẽ bình đồ. Các dữ
liệu đo được xử lý, biên tập trên máy
tính bằng phần mềm chuyên dụng như AutoCAD,
Harmony Software Check Active Module, Microstation Station.
- Toạ độ, độ cao
điểm chi tiết được xác định đồng
thời bằng phương pháp toạ độ cực.
- Bình đồ vẽ tỷ lệ
1/500 đường đồng mức 0,5m, các ký hiệu
bình đồ theo quy định của quy phạm, các ký hiệu
ngoài quy định có bảng ghi chú kèm theo. Nội dung bình
đồ thể hiện đầy đủ các yếu tố
như: điểm khống chế trắc địa,
điểm dân cư, địa vật kinh tế xã hội,
đường giao thông, thuỷ hệ và các công trình phụ
thuộc, dáng đất, chất đất, hệ thực
vật, địa danh và các ghi chú khác. Tuân thủ các qui
định cụ thể, chi tiết trong Qui phạm 96 TCN 43 - 90 và các tiêu chuẩn khảo
sát xây dựng.
- Bản đồ địa
hình tỷ lệ 1/500 phục vụ lập dự án đầu
tư và thiết kế bản vẽ thi công dự án, sau
khi hoàn thành được lưu trữ trên đĩa CD
để phục vụ cho các công tác tiếp theo.
2. Đối với khảo sát
địa chất:
2.1. Công tác
xác định vị trí khảo sát:
- Trên cơ sở mặt
bằng bố trí công trình do Chủ đầu tư
cung cấp, tiến hành xác định vị trí các hố
khoan ngoài thực địa.
- Tiến hành xác định vị
trí hố khoan dựa trên cơ sở các mốc đo vẽ.
- Xác định vị trí hố
khoan theo phương pháp toạ độ cực với
độ chính xác theo quy định.
- Cao độ được xác định bằng
phương pháp đo cao lượng giác.
+ Thiết bị sử dụng: Máy đo đạc điện
tử.
+ Khối lượng dự kiến: khoan ….. hố, chiều
sâu ………..m.
2.2. Công tác khoan khảo sát địa
chất:
Công tác khoan
địa chất được
thực hiện tuân theo TCVN 9437:2012, sử dụng
phương pháp khoan xoay bơm rửa bằng dung dịch
sét, sử dụng ống khoan nòng đơn có đầu
mũi khoan làm bằng hợp kim khi khoan trong đất và
kim cương khi khoan trong đá. Máy khoan địa chất được
vận hành đặt thẳng.
2.3. Điều kiện kết thúc lỗ khoan:
Quá trình khoan kết thúc khi đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Lớp đất dừng khoan có
chiều dày tối thiểu 5.0 m, trong 5.0 m này lớp đất
là đồng nhất, không bị xen kẹp các thấu kính
hoặc dải đất yếu.
- Lớp đất dừng khoan
yêu cầu khoan sâu vào lớp đất có giá
trị xuyên tiêu chuẩn N30 ≥ 15 đối với đất
sét và N30 ≥ 20 đối với đất cát.
- Trường hợp đã đảm
bảo yêu cầu dừng khoan mà chiều sâu khoan chưa
đến chiều sâu dự kiến thì khoan tiếp đến
chiều sâu dự kiến.
2.4. Trong quá trình khoan tiến hành
theo dõi và ghi chép mô tả đầy đủ vào nhật ký
ghi chép hố khoan, bao gồm:
- Tên công trình, hạng mục công
trình, số hiệu hố khoan, ngày bắt đầu, ngày
kết thúc, thời tiết, tổ khoan thi công, tên tổ trưởng, tên cán bộ
ghi chép, tên kỹ sư kiểm tra kỹ thuật v.v...
- Tình hình khoan:
Loại thiết bị, đường kính khoan,
phương pháp khoan, độ sâu khoan, độ sâu chống
ống.
- Mô tả đất đá: Độ
sâu gặp, độ sâu kết thúc và chiều dày của
các lớp đất đá, tên đất đá, màu sắc,
thành phần vật chất, trạng thái của
đất đá, tỷ lệ lấy mẫu.
- Các loại mẫu đất
đá lấy trong hố khoan.
- Kết quả thí nghiệm xuyên
tiêu chuẩn (SPT).
- Mực nước
dưới đất được theo dõi trong quá
trình khoan và sau 24 giờ khi kết thúc hố khoan.
2.5. Công tác lấy mẫu và vận chuyển mẫu:
- Mẫu đất:
+ Công tác lấy
mẫu đất khoan địa chất tuân theo
TCVN 2683 - 2012
+ Mẫu nguyên dạng được lấy
từ ống mẫu thành mỏng, thành dày có các thông số
phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN 2683 - 2012. Phương pháp lấy
bằng ống tạ hoặc phương pháp nén ép. Chiều
dài mẫu nguyên dạng tối thiểu 40cm.
+ Mẫu đất không nguyên dạng
được lấy từ lõi khoan hoặc lõi ống mẫu
thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn.
+ Công tác lấy mẫu thí nghiệm được
thực hiện trung bình khoảng 2m/mẫu.
+ Sau khi mẫu được lấy lên mặt
đất, mẫu được bọc kín cẩn thận
và được dán nhãn, ghi số hiệu mẫu, độ
sâu lấy mẫu.
+ Mẫu được bảo quản nơi râm mát, sau đó
được khẩn trương vận chuyển kịp
thời, tránh va chạm về phòng thí nghiệm cơ lý
để thí nghiệm.
- Mẫu nước:
+ Mẫu nước được lấy trong hố khoan ở
độ sâu dưới mực nước ổn định
không nhỏ hơn 1.0 m.
+ Dụng cụ dùng đựng mẫu nước
là can nhựa, mỗi mẫu lấy 2.0 lít. Khi lấy mẫu
phải dùng chính loại nước đó để tráng
2-3 lần
+ Mẫu nước được lấy tại
độ sâu định trước sau khi kết thúc hố
khoan ít nhất 24 giờ. Khi cần lấy mẫu nước
ở độ sâu tay
không thể với tới được, dùng 1 loại dụng
cụ làm bằng một cần dài nối vào chai đựng
mẫu nước vào một đầu. Một sợi dây
buộc vào nút chai để có thể mở nút dưới
nước được. Khi lấy mẫu, ấn chai xuống
độ sâu cần thiết rồi giật dây để
mở nút cho nước tràn vào chai).
- Bảo quản và vận chuyển mẫu
về phòng thí nghiệm: Các mẫu đất đá
được xếp vào thùng gỗ hoặc nhựa, chèn kỹ
bằng rơm hoặc xốp để tránh va động
mạnh trong quá trình vận chuyển về phòng thí nghiệm.
2.6. Phương pháp thí nghiệm SPT:
* Trong quá trình khoan địa
chất tiến hành xuyên SPT, việc xuyên SPT tiến hành
theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN 9351-2012 “Đất xây dựng
-phương pháp thí nghiệm hiện trường - thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn”, cứ trung bình 2m xuyên SPT một lần.
* Thí nghiệm được tiến
hành tại độ sâu thí nghiệm khi đã được
vét sạch đáy lỗ khoan và mũi xuyên đã được
tới đáy lỗ khoan đúng độ sâu yêu cầu.
Trong quá trình thí nghiệm phải đóng ống mẫu ngập
45cm với 3 khoảng, mỗi khoảng 15 cm. Đếm và
ghi số búa cần thiết khi mũi xuyên vào đất mỗi
đoạn 15cm đã vạch trước trên cần khoan.
Giá trị N30 được sử dụng là số lần
tạ rơi để ống mẫu ngập 30cm cuối.
* Thí nghiệm SPT kết thúc khi đảm bảo một
trong các điều kiện sau:
- Đóng hết
chiều dài ống mẫu (45cm)
- Số búa đóng cần thiết cho 15cm
vượt quá 50
- Thông số
kỹ thuật của bộ dụng cụ thí nghiệm
SPT:
+ Đường kính ngoài ống
mẫu chẻ : DN = 51,0 ± 1,5 mm
+ Đường kính trong ống
mẫu chẻ : DT = 35,0
± 0,15mm
+ Chiều dài ống mẫu
chẻ
: L = 457 ÷ 762mm.
+ Chiều dài mũi
đóng : L = 25 ÷ 50mm.
+ Chiều dày lưỡi
đóng : d = 2,5 ± 0,25mm
+ Góc vát lưỡi đóng : G = 16 ÷ 230
+ Trọng lượng quả tạ : QT = 63,5 ± 1,0 kg.
+ Chiều cao tạ rơi
: H =76 ± 2,5cm
2.7. Chụp ảnh lưu trữ
* Mỗi lỗ khoan đều
tiến hành công tác chụp ảnh màu để phục vụ
lưu trữ tài liệu gồm:
- 01 ảnh toàn cảnh vị trí khoan;
- 01 ảnh tiến hành công tác thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn (SPT) và mẫu SPT;
- 01 ảnh tổng số mét cần khoan sau
khi kết thúc lỗ khoan;
- 01 ảnh toàn bộ mẫu thí nghiệm đất, đá.
* Trên mỗi bức ảnh phải có bảng
ghi rõ:
- Tên dự án;
- Ký hiệu lỗ khoan;
- Độ sâu kết thúc;
- Ngày khởi
công, ngày kết thúc.
2.8. Thí nghiệm trong phòng
- Đối với mẫu
đất, công tác thí nghiệm mẫu tuân theo hệ thống
tiêu chuẩn thí nghiệm áp dụng:
ĐỐI VỚI
ĐẤT DÍNH |
ĐỐI VỚI
ĐẤT RỜI |
1. Các chỉ tiêu vật lý -
Thành phần hạt P (%) -
Độ ẩm tự nhiên W (%) -
Dung trọng ướt γw (g/cm3) - Dung trọng khô γd (g/cm3) -
Tỷ trọng Gs -
Hệ số rỗng ε0 -
Độ lỗ rỗng n -
Độ bão hòa Sr -
Giới hạn chảy LL (%) -
Giới hạn dẻo PL (%) -
Chỉ số dẻo PI (%) -
Độ sệt LI 2. Các chỉ tiêu cơ học: - Lực dính đơn vị c (kPa) -
Góc ma sát trong φ (độ) -
Hệ số nén lún av (cm2/kg) -
Mô đun biến dạng E0 (kPa) -
Áp lực tính toán quy ước
R0 (kPa) |
1. Các chỉ tiêu vật lý - Thành phần hạt P (%) - Tỷ trọng Gs 2. Các chỉ tiêu cơ học: - Góc nghỉ khô αk (độ) - Góc nghỉ ướt αu (độ) - Hệ số rỗng lớn nhất
emax - Hệ số rỗng nhỏ nhất
emin - Mô đun biến dạng E0 (kPa) - Áp lực tính toán quy ước R0 |
- Đối với mẫu
nước: phân tích thành phần hóa đơn giản gồm
độ pH, màu sắc, mùi vị; SO42-, Cl- , SO3- v.v… để
đánh giá khả năng ăn mòn của nước đối
với bê tông
1 |
Độ
pH |
|
2 |
Tổng
lượng muối hòa tan |
mg/l |
3 |
Hàm
lượng SO4-2 |
mg/l |
4 |
Hàm
lượng ion Cl- |
mg/l |
5 |
Màu
sắc, mùi vị |
TCU |
6 |
Hàm
lượng Clorua |
mg/l |
7 |
Hàm
lượng Nitrit, Nitrat |
mg/l |
8 |
Hàm
lượng Amôniac |
mg/l |
|
|
mg/l |
3. Đối với khảo sát
hiện trạng, kiểm định chất lượng
công trình:
3.1. Thu thập tài liệu do Chủ
đầu tư cung cấp, bao gồm:
- Hồ sơ khảo sát địa chất
- Hồ sơ thiết kế thi
công của công trình xây dựng;
- Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng;
- Hồ sơ quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
- Hồ sơ kết quả các lần
khảo sát trước đó;
- Nhật ký theo dõi tình trạng kỹ
thuật của công trình, hạng mục công trình;
- Các thông tin liên quan khác.
3.2. Thị sát và lập đề
cương chi tiết cho công tác kiểm định công
trình: thị sát công trình được thực hiện nhằm
thu thập thông tin, số liệu phục vụ việc lập
đề cương kiểm định, trực tiếp
quan sát hệ kết cấu chịu lực chính của công
trình, thu thập những hư hỏng dễ thấy
như nghiêng lệch, vết nứt lớn, độ
băng phẳng bề mặt, lún sụt kết cấu
móng…Dự kiến biện pháp tiếp cận các bộ phận
cần kiểm tra, đo đạc…
3.3. Chuẩn bị phương tiện tiếp cận, trang thiết bị
khảo sát.
- Chuẩn bị các phương tiện
tiếp cận đến các bộ phận công trình
- Chuẩn bị các trang thiết bị
cần sử dụng để đo đạc, thử
nghiệm, kiểm tra hiệu chuẩn các máy đo trong phòng
thí nghiệm.
3.4. Công tác thực hiện:
- Kiểm tra phần móng:
+ Kích thước móng, độ sâu chôn móng, biện pháp xử
lý nền đất.
+ Tính chất vật liệu móng, trạng thái
làm việc của móng công trình.
+ Kiểm tra điều kiện liên kết giữa
phần móng và phần thân công trình.
+ Tình trạng công trình, nền đất xung
quanh, các dấu hiệu hư hỏng như: lún, nghiêng …, biến
dạng nền hiện trạng
+ Đo vẽ kích thước hình học.
+ Khảo sát hiện trạng các công trình lân cận.
- Kiểm tra phần kết cấu cột, dầm,
sàn, tường chịu lực:
+ Đo vẽ lại hiện trạng công trình, đo độ
nghiêng công trình
+ Dùng thước dây, thước thép đo lại
chính xác kích thước các cấu kiện. Quá trình đo
đạc kích thước, tiết diện các cấu kiện
chịu lực chính của công trình như dầm, cột cần
phải đục tẩy toàn bộ lớp vữa trát, các
lớp hoàn thiện bên ngoài cấu kiện.
+ Kiểm tra bằng phương pháp khoan lấy
mẫu hoặc phương pháp kết hợp siêu âm và súng
bật nẩy.
+ Hoàn trả
lại bề mặt hiện trạng công trình.
3.5. Phương pháp, thiết bị:
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng
công trình theo phương pháp đánh giá tổng hợp kết
hợp với công tác đo đạc, kiểm tra chi tiết
tại hiện trường. Tổng hợp thông tin thu thập
được về chất lượng công trình trong quá
trình khai thác sử dụng.
- Phòng thí nghiệm phải đảm
bảo đủ điều kiện hoạt động
thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, có giấy chứng nhận
theo quy định.
- Các thiết bị sử dụng trong quá trình kiểm tra
hiện trường:
+ Dụng cụ đo đạc: Thước dây, thước
mét;
+ Máy toàn đạc điện tử Nikon
model DMT 332, Máy bộ đàm Kenwood;
+ Máy thủy bình Topcon, Gương đơn,
Mia nhôm 3m;
+ Máy ảnh kỹ thuật số;
+ Máy siêu bê tông Matest C372N;
+ Máy siêu âm cốt thép Profometer PM600;
+ Súng bật nảy thử cường độ
bê tông Matest;
+ Máy siêu âm mối hàn;
+ Thước đo chiều rộng vết nứt,
thước mét các loại;
+ Dụng cụ đào đắp: Cuốc, xẻng, xà beng,...
Và một số dụng cụ
kiểm định chuyên dùng khác.
- Đo vẽ hiện trạng
vị trí kích thước các khối xây dựng chịu lực
chính:
+ Để đo đạc, cần sử dụng các thiết bị, dụng
cụ đo. Các thông số cần chính xác lại gồm:
nhịp và bước của các kết cấu, các thông số
liên quan đến bố trí của các kết cấu trong mặt
bằng; các kích thước tiết diện ngang, chiều
cao của các kết cấu và các gian phòng; cao độ và khoảng
cách của các nút liên kết, v.v...
+ Căn cứ vào các số liệu thực tế đã
đo được, tiến hành lập mặt bằng bố
trí kết cấu, các mặt cắt, tiết diện làm việc
của các kết cấu chịu lực, các nút liên kết
của kết cấu và của các cấu kiện khác
- Công tác trắc đạc công trình:
+ Công tác trắc
đạc công trình bao gồm công tác đo độ nghiêng
của công trình, của các kết cấu chịu lực
chính như cột, tường. Sử dụng Máy toàn đạc
điện tử cho công tác trắc đạc công trình.
+ Việc đo độ nghiêng được
thực hiện bằng cách đo khoảng cách ngang (khoảng
cách chiếu xuống mặt phẳng nằm ngang) tới
các điểm đặc trưng trên công trình. Đo độ
nghiêng được tiến hành lần lượt tại
các vị trí cần quan trắc và các điểm đánh dấu tại
chân kết cấu, bộ phận công trình. Để
tăng độ chính xác mỗi điểm sẽ
được đo 2 lần và kết quả cuối cùng
sẽ lấy bằng giá trị trung bình của 2 lần
đo. Độ nghiêng của công trình được xác
định thông qua việc so sánh các giá trị của các
khoảng cách ngang đo được.
- Kiểm tra cường độ
bê tông bằng phương pháp siêu âm kết hợp với
súng bật nẩy
+ Quy trình thực
hiện dựa trên tiêu chuẩn TCVN 9335:2012 Bê tông nặng -
Phương pháp thí nghiệm không phá hủy - xác định
cường độ nén sử dụng kết hợp máy
đo siêu âm và súng bật nẩy.
+ Vị trí thí
nghiệm hoặc lấy mẫu để xác định
cường độ ở các vị trí như sau:
* Các vị trí dự đoán có cường độ bê tông thấp nhất;
* Các vùng và các cấu kiện có vai trò quyết
định khả năng chịu lực của kết cấu
hoặc cấu kiện;
* Các vị trí có khuyết tật, hư hỏng có thể làm suy giảm
cường độ bê tông (bê tông bị rỗ, phân lớp;
hư hỏng do ăn mòn; nứt bê tông do nhiệt độ;
thay đổi màu sắc của bê tông, ...).
4. Đối với các loại
khảo sát khác:
………………………………………………………………………..
V. Tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng
TCVN 4419:1987 - Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản
TCVN 9398:2012 - Công tác trắc địa
trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung
TCVN 9437:2012 - Khoan thăm dò địa
chất công trình
TCVN 9351:2012 – Đất xây dựng
– Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
TCVN 2683:2012 - Đất xây dựng
- Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản
mẫu
TCVN 4195:2012 – Phương pháp xác
định khối lượng riêng trong phòng thí nghiệm
TCVN 4196:2012 - Đất xây dựng
- Phương pháp xác định - Độ ẩm và độ
hút ẩm trong phòng thí nghiệm
TCVN 4197:2012 – Phương pháp xác
định giới hạn dẻo và giới hạn chảy
trong phòng thí nghiệm
TCVN 4198:2014 - Đất xây dựng – Phương
pháp phân tích
thành phần hạt trong phòng thí nghiệm
TCVN 4195:2012 Đất xây dựng -
Phương pháp xác định - Khối lượng riêng
trong phòng thí nghiệm
TCVN 4200:2012 - Đất xây dựng
- Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm
TCVN 4202:2012 – Đất xây dựng
– Phương pháp xác định khối lượng thể
tích trong phòng thí nghiệm
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và các văn bản khác liên quan hiện
hành.
VI. Khối lượng khảo sát
xây dựng (dự kiến):
1. Đối với khảo sát
địa hình:
TT |
Nội dung công việc |
Đơn vị |
Khối lượng |
1 |
Đo
lưới khống chế mặt bằng. Đường
chuyền cấp 2. Máy toàn đạc điện tử |
điểm |
………… |
2 |
Đo
khống chế cao. Thủy chuẩn hạng 4. Cấp
địa hình III |
km |
………… |
3 |
Đo
khống chế cao. Thủy chuẩn kỹ thuật. Cấp
địa hình III |
km |
………… |
4 |
Đo
vẽ chi tiết bản đồ địa hình trên cạn
bằng máy toàn đạc điện tử và máy thủy
bình điện tử. Bản đồ tỷ lệ
1/500, đường đồng mức 0,5m, cấp địa
hình III |
ha |
………… |
5 |
Cắm
mốc chỉ giới đường đỏ, cắm
mốc ranh giới quy hoạch. Cấp địa hình III |
mốc |
………… |
6 |
Chi
phí chuyển quân, máy (…. kỹ sư, … công nhân) |
lượt |
2.0 |
2. Đối với khảo sát
địa chất:
TT |
Nội
dung công việc |
Đơn
vị |
Khối
lượng |
I |
Số lượng hố
khoan |
Hố
khoan |
….. |
II |
Tổng chiều sâu mũi
khoan |
m |
…… |
1 |
Định
vị hố khoan, cắm mốc ranh giới. Cấp
địa hình III |
mốc |
…… |
2 |
Khoan
xoay bơm rửa bằng ống mẫu ở trên cạn.
Độ sâu hố khoan từ 0m đến 30m. Cấp
đất đá I-III |
m |
…… |
3 |
Bơm
cấp nước phục vụ khoan xoay bơm rửa ở
trên cạn. Độ sâu hố khoan từ 0m đến
30m. Cấp đất đá I - III |
m |
…… |
4 |
Thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT), đất đá cấp
I-III |
lần |
…… |
5 |
Thí nghiệm xác định các chỉ
tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng |
mẫu |
…… |
6 |
Thí
nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu
đất không nguyên dạng |
mẫu |
…… |
7 |
Thí
nghiệm xác định các chỉ tiêu của nước |
mẫu |
…… |
III |
Phục vụ khảo sát |
|
|
1 |
Chi
phí chuyển quân, thiết bị |
công |
……. |
3. Đối với khảo sát
hiện trạng, kiểm định chất lượng
công trình:
TT |
Nội
dung công việc |
Đơn
vị |
Khối
lượng |
1 |
Kiểm tra cường độ bê tông của
cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép, chỉ tiêu
cường độ bê tông bằng phương pháp kết
hợp siêu âm + súng bật nẩy cho một cấu kiện
BTCT |
Cấu kiện |
......... |
2 |
Kiểm tra chiều dày lớp BT bảo vệ
và đường kính cốt thép, chỉ tiêu chiều dày
lớp bê tông bảo vệ cốt thép tại hiện
trường cho một dầm hoặc một cột BTCT |
Chỉ tiêu |
......... |
3 |
Kiểm tra chiều dày lớp BT bảo vệ
và đường kính cốt thép, chỉ tiêu đường
kính cốt thép nằm trong cấu kiện BTCT tại hiện
trường (dầm hoặc cột BTCT) |
Chỉ tiêu |
......... |
4 |
Đào
móng, hố kiểm tra phục vụ khảo sát nền
móng công trình bằng thủ công, rộng <= 3m, sâu <=2m,
đất cấp III |
m3 |
......... |
5 |
Đục
tẩy lớp gạch lát nền, lớp vữa trát bảo
vệ kết cấu dầm, cột phục vụ khảo
sát kết cấu |
m2 |
......... |
6 |
Hoàn
trả mặt bằng, hiện trạng công trình |
Toàn
bộ |
......... |
7 |
Đo
vẽ, kiểm tra, chụp ảnh hiện trạng công
trình, thống kê các vị trí kết cấu, nội thất,
kiến trúc, trang thiết bị hư hỏng, xuống cấp |
Toàn
bộ |
......... |
8 |
Chi
phí chuyển quân |
Lượt |
......... |
4. Đối với các loại
khảo sát khác:
……………………………………………………………………
VII. Dự toán chi phí khảo sát: (Phụ
lục kèm theo)
VIII. Thời gian thực hiện khảo
sát xây dựng:
Công việc
thực hiện |
Tiến độ
thực hiện |
|
Từ
ngày …. Đến ngày…. |
|
Từ
ngày …. Đến ngày…. |
|
Từ
ngày …. Đến ngày…. |
Tổng thời
gian |
…….. ngày |